
1. Ngành chân khớp
1.1. Lớp giác xác
1.1.1. Đặc điểm chung
1.1.1.1. Có hính dạng đầu-ngực giáp với nhau
1.1.1.2. Được bao bọc bởi lớp giáp canxi
1.1.1.3. Sống dưới nước, thở bằng mang
1.1.1.4. Đầu có 2 đôi râu, ,chân có nhiều đốt
1.1.2. Đại diện tiêu biểu
1.1.2.1. Tôm sông
1.1.2.1.1. Cấu tạo
1.1.2.1.2. Di chuyển
1.1.2.1.3. Dinh dưỡng
1.1.2.1.4. Sinh sản
1.1.2.1.5. Lối sống
1.1.2.2. Các loài chân khớp khác
1.1.2.2.1. Mọt ẩm
1.1.2.2.2. Sun
1.1.2.2.3. Rận nước
1.1.2.2.4. Chân kiếm
1.1.3. Vai trò thực tiễn
1.1.3.1. Có lợi
1.1.3.1.1. Có giá trị xuất khẩu cao, e.g: Tôm sú, tôm càng, cua biển, ruốc,..
1.1.3.1.2. Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác,e.g: Rận nước,...
1.1.3.2. Có hại
1.1.3.2.1. Có hại cho giao thông đường thủy, e.g: Con sun,...
1.1.3.2.2. Kí sinh gây hại cá, e.g: Chân kiếm,...
1.2. Lớp hình nhện
1.2.1. Đặc điểm chung
1.2.1.1. Có chân khớp
1.2.1.1.1. Chân đều có 8 đốt
1.2.1.2. Có cấu tạo rõ ràng
1.2.1.2.1. Mỗi bộ phân đều được phân chia một chức năng riêng biệt
1.2.1.2.2. Có hệ tiêu hóa và sinh sản phát triển
1.2.2. Đại diện tiêu biểu
1.2.2.1. Nhện
1.2.2.1.1. Cấu tạo
1.2.2.1.2. Di chuyển
1.2.2.1.3. Dinh dưỡng
1.2.2.1.4. Sinh sản
1.2.2.1.5. Lối sống
1.2.2.2. Các loài chân khớp khác
1.2.2.2.1. Bọ cạp
1.2.2.2.2. Cái Ghẻ
1.2.2.2.3. Ve bò
1.2.3. Vai trò thực tiễn
1.2.3.1. Có lợi
1.2.3.1.1. Làm thực phẩm và trang trí, e.g: Bọ cạp, nhện,..
1.2.3.2. Có hại
1.2.3.2.1. Gây bênh cóc ghẻ ở người, e.g: Cái ghẻ,..
1.2.3.2.2. Sống ký sinh và gây hại gia súc, e.g: Ve bò sống ký sinh ở bò,...
1.3. Lớp sâu bọ
1.3.1. Đặc điểm chung
1.3.2. Đại diện tiêu biểu
1.3.2.1. Châu chấu
1.3.2.1.1. Cấu tạo
1.3.2.1.2. Di chuyển
1.3.2.1.3. Dinh dưỡng
1.3.2.1.4. Sinh sản
1.3.2.1.5. Lối sống
1.3.2.2. Các loài chân khớp khác
1.3.2.2.1. Bướm cải
1.3.2.2.2. Ong mật
1.3.2.2.3. Muỗi
1.3.2.2.4. Ruồi
1.3.3. Vai trò thực tiễn
2. Ngành giun
2.1. Ngành giun dẹp
2.1.1. Đặc điểm chung
2.1.1.1. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên
2.1.1.2. Mắt và lông bơi tiêu giảm
2.1.1.3. Giác bám phát triển
2.1.1.4. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn
2.1.1.5. Cơ quan sinh dục phát triển
2.1.1.6. Phát triển qua các giải đoạn ấu trùng
2.1.2. Đại diện tiêu biểu
2.1.2.1. Sán lá gan
2.1.2.1.1. Cấu tạo
2.1.2.1.2. Dinh dưỡng
2.1.2.1.3. Di chuyển
2.1.2.1.4. Sinh sản
2.1.2.1.5. Lói sống
2.1.2.2. Các loài giun dẹp khác
2.1.2.2.1. Sán lá máu
2.1.2.2.2. Sán bã trầu
2.1.2.2.3. Sán dây
2.2. Ngành giun tròn
2.2.1. Đặc điểm chung
2.2.1.1. Đàu nhọn đuôi tù
2.2.1.2. Sống kí sinh
2.2.1.3. Lớp vỏ cuticun
2.2.2. Đại diện tiêu biểu
2.2.2.1. Giun đũa
2.2.2.1.1. Cấu tạo
2.2.2.1.2. Dinh dưỡng
2.2.2.1.3. Di chuyển
2.2.2.1.4. Sinh sản
2.2.2.1.5. Lối sống
2.2.2.2. Các loài giun tròn khác
2.2.2.2.1. Giun kim
2.2.2.2.2. Giun móc câu
2.2.2.2.3. Giun rễ lúa
2.3. Ngành giun đốt
2.3.1. Đặc điểm chung
2.3.1.1. Cơ thể phân đốt
2.3.1.2. Cơ thể có hệ tuần hoàn, máu đỏ
2.3.1.3. Di chuyển nhờ hai chi bên
2.3.1.4. Hô hấp qua da hay bằng mang
2.3.2. Đại diện tiêu biểu
2.3.2.1. Giun đất
2.3.2.1.1. Cấu tạo
2.3.2.1.2. Dinh dưỡng
2.3.2.1.3. Di chuyển
2.3.2.1.4. Sinh sản
2.3.2.1.5. Lối sống
2.3.2.2. Các loài giun đốt khác
2.3.2.2.1. Giun đỏ
2.3.2.2.2. Đỉa
2.3.2.2.3. Rươi
3. Ngàng thân mềm
3.1. Đặc điểm chung
3.1.1. Đa dạng về số lượng loài và cá thể
3.1.2. Kích thước các loài chênh lệch nhau khá lớn
3.1.2.1. Từ những loài ốc sên, ốc gạo đến laoif bạc tuộc Đại Tây DƯơng khoảng 1 tấn
3.2. Đại diện tiêu biểu
3.2.1. Trai sông
3.2.1.1. Cấu tạo
3.2.1.1.1. Vỏ trai
3.2.1.1.2. Cơ thể trai
3.2.1.2. Di chuyển
3.2.1.2.1. Di chuyển nhờ chân trai
3.2.1.2.2. Di chuyển chậm chạp khoảng 20-30 cm một giờ
3.2.1.3. Dinh dưỡng
3.2.1.3.1. Phương thức tự dưỡng, kiểu thụ động
3.2.1.3.2. Thức ăn gồm vụn thực vật và động vật nguyên sinh
3.2.1.3.3. Trai lấy thức ăn qua ông thoát và hút
3.2.1.3.4. Trai lấy oxi qua mang
3.2.1.4. Lối sống
3.2.1.4.1. Tự do
3.2.1.4.2. Sống ở đáy hồ ao, sông ngòi
3.2.1.5. Sinh sản
3.2.1.5.1. Trai là loài phân tính
3.2.1.5.2. Trai thụ tinh
3.2.2. Các loại thân mềm khác
3.2.2.1. Ốc sên
3.2.2.1.1. Sống trên cạn
3.2.2.1.2. Cơ quan di cuyển tiêu giảm, vỏ phát triển
3.2.2.1.3. Sinh hoạt hằng ngày chủ yếu diễn ra trong vỏ ốc
3.2.2.1.4. Ăn thực vật
3.2.2.1.5. Gây hạt cho cây trồng
3.2.2.2. Mực
3.2.2.2.1. Sống dưới biển
3.2.2.2.2. Vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển là vây bới phát triển
3.2.2.2.3. Có tập tính tự vệ bằng cách tung hỏa mù và bắt mồi bằng cách rình mồi ở một chỗ
3.2.2.2.4. Thức ăn chủ yêu là các loài cá nhỏ
3.2.2.3. Bạch tuộc
3.2.2.3.1. Sống dưới biển
3.2.2.3.2. Khoang ruột tiêu giảm, hệ thần kinh phát triển
3.2.2.3.3. Di chuyển, săn mồi và tự vệ nhờ các xúc tu
3.2.2.3.4. Thức ăn chủ yêu là các loài cá nhỏ
3.2.2.4. Sò
3.2.2.4.1. Sống dưới biển
3.2.2.4.2. Có cấu tạo ngoài gôm 2 mảnh vỏ như trai sông
3.2.2.4.3. Đa dạng về cá thể với 200 loài sò khác nhau
3.2.2.4.4. Sinh hoạt hằng ngày của sò đều diễn ra trong vỏ của ló
3.3. Vai trò thực tiễn
3.3.1. Có lợi
3.3.1.1. Có giá trị về mặt địa chât: Ốc anh vũ,...
3.3.1.2. Có giá trị xuất khẩu: Sò lông, sò huyết,...
3.3.1.3. Làm thực phẩm cho con người và các động vật khác: Mực, ốc sên,...
3.3.1.4. Làm vật trang trí,trang sức: Sò, ốc sên,...
3.3.1.5. Làm sạch môi trường nước: Sò, trai sông,..
3.3.2. Có hại
3.3.2.1. Có hại cho cây trồng: Ốc sên,...
3.3.2.2. Làm vật chủ trung gian truyện bệnh giun sán: Ốc,...
4. Ngành động vật nguyên sinh
4.1. Đặc điểm chung
4.1.1. Cấu tạo
4.1.1.1. Có kích thước hiển vi
4.1.1.2. Các bộ phận chủ yếu gồm:
4.1.1.2.1. Màng cơ thể
4.1.1.2.2. Chất nguyên sinh
4.1.1.2.3. Nhân
4.1.1.3. Đảm bảo đủ mọi chức năng sống
4.1.2. Dinh dưỡng
4.1.2.1. Phần lớn dị dưỡng
4.1.2.2. Một phần vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, e.g: Trùng roi xanh
4.1.3. Di chuyển
4.1.3.1. Sỡ hữu bộ phận di chuyển như roi, chân giả, lông bơi
4.1.3.2. Bộ phận di chuyển bị tiêu giảm
4.1.4. Sinh sản
4.1.4.1. Hữu tính
4.1.4.1.1. Tiếp hợp,e.g:Trùng giày
4.1.4.2. Vô tính
4.1.4.2.1. Phân đôi (chủ yếu), e.g: Trùng roi xanh, Trùng biến hình
4.1.5. Lối sống
4.1.5.1. Tự do, e.g: Trùng giày, Trùng biến hình
4.1.5.2. Kí sinh, e.g: Trùng sốt rét, trùng kiết lị
4.2. Đại diện tiêu biểu
4.2.1. Trùng roi xanh
4.2.1.1. Cấu tạo
4.2.1.1.1. Cơ thể đơn bào
4.2.1.1.2. Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù,
4.2.1.2. Dinh dưỡng
4.2.1.2.1. Phương thức
4.2.1.2.2. Tiêu hóa qua không bào co bóp
4.2.1.3. Di chuyển
4.2.1.3.1. Nhờ roi
4.2.1.4. Sinh sản
4.2.1.4.1. Vô tính bằng hình thức phân đôi
4.2.1.5. Lối sống
4.2.1.5.1. Tự do
4.2.1.5.2. Sống trong môi trường nước: ao, hồ đầm ruộng
4.2.1.6. Tập đoàn trùng roi
4.2.1.6.1. Cấu tạo
4.2.1.6.2. Lối sống
4.2.1.6.3. Sinh sản
4.2.1.6.4. Ý nghĩa
4.2.2. Các loại khác
4.2.2.1. Sống tự do
4.2.2.1.1. Trùng biến hình
4.2.2.1.2. Trùng giày
4.2.2.2. Sống kí sinh
4.2.2.2.1. Trùng sốt rét
4.2.2.2.2. Trùng kiết lị
4.3. Vai trò thực tiễn
4.3.1. Mặt tốt
4.3.1.1. Làm thức ăn cho động vật nhỏ
4.3.1.2. Chỉ thị độ sạch môi trường nước
4.3.2. Mặt xấu
4.3.2.1. Gây bệnh cho người và động vật
4.3.2.1.1. Amip ăn não ở người
4.3.2.1.2. Trùng kiết lị gây bệnh kiết lị, trùng sốt rét gây bệnh sốt rét
4.3.2.1.3. Trùng hình cầu gây bệnh tiêu chảy ở thỏ
5. Ngành ruột khoang
5.1. Đặc điểm chung
5.1.1. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
5.1.2. Ruotj dạng túi
5.1.3. Thành cơ thể gồm hai lớp tế bào, giữa là tầng keo
5.1.4. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công
5.2. Đại diện tiêu biểu
5.2.1. Thủy tức
5.2.1.1. Cấu tạo
5.2.1.1.1. Động vật đa bào
5.2.1.1.2. Cơ thể đối xứng, tỏa tròn
5.2.1.1.3. Thành cơ thể có hai lớp tế bào
5.2.1.2. Dinh dưỡng
5.2.1.2.1. Phương thức: Dị dưỡng
5.2.1.2.2. Thức ăn gồm các loài giáp xác
5.2.1.2.3. Bắt mồi nhờ các tua miệng
5.2.1.3. Di chuyển
5.2.1.3.1. Kiểu sâu đo
5.2.1.3.2. Kiểu lộn đầu
5.2.1.4. Sinh sản
5.2.1.4.1. Vô tính bằng hình thức mọc chồi
5.2.1.4.2. Hữu tính
5.2.1.4.3. Có khả năng tái sinh
5.2.1.5. Lối sống:
5.2.1.5.1. Tự do
5.2.1.5.2. Sống bám trên lá hoặc thân cây
5.2.2. Các loại thuộc ngành ruột khoang khác
5.2.2.1. Sứa
5.2.2.1.1. Cấu tạo
5.2.2.1.2. Dinh dưỡng
5.2.2.1.3. Sinh sản
5.2.2.1.4. Lối sống
5.2.2.2. Hải quỳ
5.2.2.2.1. Cấu tạo
5.2.2.2.2. Dinh dưỡng
5.2.2.2.3. Sinh sản
5.2.2.2.4. Lối sống
5.2.2.3. San hô
5.2.2.3.1. Cấu tạo
5.2.2.3.2. Dinh dưỡng
5.2.2.3.3. Sinh sản
5.2.2.3.4. Lối sống
5.3. Vai trò thực tiễn
5.3.1. Mặt tốt
5.3.1.1. Tạo hệ sinh thái biển
5.3.1.2. Làm đồ trang trí, trnag sức, e.g San hô đỏ, San hô sừng hươu
5.3.1.3. Dùng trong xây dựng, e.g San hô đá
5.3.1.4. Làm thức ăn, e.g Sứa rô, Sứa sen
5.3.1.5. Cso ý nghĩa về mặt địa chất: Hóa thạc san hô
5.3.2. Mặt xấu
5.3.2.1. Gây ngứa và độc cho người
5.3.2.2. Cản trở giao thông đường biển