VIÊM SINH DỤC NỮ

Iniziamo. È gratuito!
o registrati con il tuo indirizzo email
VIÊM SINH DỤC NỮ da Mind Map: VIÊM SINH DỤC NỮ

1. YHCT

1.1. Đại cương

1.1.1. Đới hạ, âm dưỡng (viêm loét âm đạo), âm sang.

1.1.2. Mạch

1.1.2.1. Đới, Can, Tỳ, Thận, Xung, Nhâm

1.1.3. Cơ chế SL: phụ nữ trưởng thành có

1.1.3.1. Thận khí sung mãn

1.1.3.2. Tỳ khí vượng

1.1.3.3. Nhâm Đốc thông lợi

1.1.3.4. Đới mạch kiện cố

1.1.3.5. Âm đạo xuất hiện chất nhờn màu trắng như lòng trắng trứng, có tác dụng:

1.1.3.5.1. Tư nhuận âm đạo

1.1.3.5.2. Phòng vệ ngoại tà

1.1.3.5.3. Tăng nhiều trước và sau kinh nguyệt, giữa chu kỳ kinh nguyệt và khi mang thai.

1.1.4. Cơ chế BL

1.1.4.1. Bất thường về lượng, sắc, chất, mùi.

1.2. Nguyên nhân

1.2.1. Nội nhân

1.2.1.1. (1) Thất tình: giận, sợ, stress

1.2.2. Ngoại nhân

1.2.2.1. (2) Phong

1.2.2.2. (2) Thấp

1.2.2.3. (2) Nhiệt

1.2.3. Bất nội ngoại nhân

1.2.3.1. (3) Ăn uống ko đúng

1.2.3.2. (4) Thể chất yếu, bệnh lâu ngày

1.2.3.3. (5) Phòng dục quá độ

1.3. Biểu hiện LS Đới hạ

1.3.1. Bạch đới

1.3.1.1. Nhớt màu trắng, dẻo, dài như sợi.

1.3.2. Bạch băng

1.3.2.1. Nhớt lỏng như nước vo gạo, chảy ra ồ ạt từ âm đạo.

1.3.3. Xích đới

1.3.3.1. Nước dính màu đỏ

1.3.4. Hoàng đới

1.3.4.1. Vàng sánh, đặc nhờn có mùi hôi thối.

1.3.5. Thanh đới

1.3.5.1. Màu nước đậu xanh.

1.3.6. Hắc đới

1.3.6.1. Nước đậu đen.

1.3.7. Đới ngũ sắc

1.3.7.1. Xanh, vàng, đỏ, trắng, đen.

1.3.8. Bạch dâm

1.3.8.1. Dịch loãng như nước.

1.3.9. Bạch trọc

1.3.9.1. Dịch đục thối như mủ.

1.4. Bệnh cảnh LS

1.4.1. (2), (3) => Tỳ Thận khí hư

1.4.1.1. Bệnh sinh

1.4.1.1.1. CN vận hóa RL, chất tinh vi ko dc đưa lên làm huyết => thấp khí hãm xuống.

1.4.1.2. Chẩn đoán

1.4.1.2.1. Lượng đới ít, sắc trong, kéo dài ko dứt.

1.4.1.2.2. Bạch đới, bạch đăng.

1.4.1.3. Điều trị

1.4.1.3.1. Pháp trị

1.4.1.3.2. Phương dược

1.4.2. (1) => Can khí uất

1.4.2.1. Bệnh sinh

1.4.2.1.1. Hóa hỏa tổn thương mạch Nhâm.

1.4.2.2. Chẩn đoán

1.4.2.2.1. Lượng đới xuống khi nhiều khi ít.

1.4.2.2.2. Bạch đới, bạch đăng, xích bạch đới.

1.4.2.3. Điều trị

1.4.2.3.1. Pháp trị

1.4.2.3.2. Phương dược

1.4.3. (1), (2), (3), (4) => Tỳ dương hư

1.4.3.1. Bệnh sinh

1.4.3.1.1. Tổn thương Tỳ Vị, vận hóa bất lợi, thấp trệ nôi sinh ở hạ tiêu => mạch Nhâm tổn thương.

1.4.3.2. Chẩn đoán

1.4.3.2.1. Lượng đới nhiều, chất trắng or vàng nhạt, dính, ko mùi hôi, ra liên tục.

1.4.3.2.2. Bạch đới...

1.4.3.3. Điều trị

1.4.3.3.1. Pháp trị

1.4.3.3.2. Phương dược

1.4.4. (1), (4) => Thận dương hư

1.4.4.1. Bệnh sinh

1.4.4.1.1. Khí hóa bất lợi, thấp trệ nội sinh, dồn xuống Xung, Nhâm => tổn thương.

1.4.4.2. Chẩn đoán

1.4.4.2.1. Đới hạ lượng nhiều, màu trắng trong, chảy nhiều ko dứt.

1.4.4.2.2. Bạch đới, xích đới, ngũ sắc đới, hắc đới,...

1.4.4.3. Điều trị

1.4.4.3.1. Pháp trị

1.4.4.3.2. Phương dược

1.4.5. (5) => Can Thận âm hư

1.4.5.1. Bệnh sinh

1.4.5.1.1. Dương khí hao tổn, mạch Đới ko thúc được, Xung Nhâm ko thu nhiếp được => tinh dịch bào cung chảy lâu ngày => tổn âm Thận => tướng hỏa bức huyết.

1.4.5.2. Chẩn đoán

1.4.5.2.1. Bạch đới, bạch đăng, xích đới, thanh đới,...

1.4.5.3. Điều trị

1.4.5.3.1. Pháp trị

1.4.5.3.2. Phương dược

1.4.6. (1), (2), (4) => Thấp nhiệt ở bào cung

1.4.6.1. Bệnh sinh

1.4.6.1.1. Thấp và nhiệt tà kết ở hạ tiêu + chính khí hư => tổn thương mạch Nhâm.

1.4.6.2. Chẩn đoán

1.4.6.2.1. Lượng đới nhiều, nhờn, màu đục tanh hôi, ngứa âm hộ, âm đạo.

1.4.6.2.2. Bạch đới, bạch đăng, xích đới, bạch trọc,...

1.4.6.3. Điều trị

1.4.6.3.1. Pháp trị

1.4.6.3.2. Phương dược

1.4.7. (2) => Đàm thấp trở trệ Xung Nhâm

1.4.7.1. Bệnh sinh

1.4.7.1.1. Tân dịch đình tụ, tụ thấp thành đàm.

1.4.7.2. Chẩn đoán

1.4.7.2.1. Lượng đới ra nhiều, giống đàm.

1.4.7.2.2. Bạch đới

1.4.7.3. Điều trị

1.4.7.3.1. Pháp trị

1.4.7.3.2. Phương dược

1.5. Điều trị

1.5.1. Dùng thuốc

1.5.1.1. Theo từng bệnh cảnh LS như trên

1.5.2. Châm cứu

1.5.2.1. Huyệt chủ

1.5.2.1.1. Đới mạch

1.5.2.1.2. Bạch hoàn du

1.5.2.1.3. Khí hải

1.5.2.1.4. Tam âm giao

1.5.2.2. Tỳ hư

1.5.2.2.1. Tỳ du

1.5.2.2.2. Thái bạch

1.5.2.2.3. Phong long

1.5.2.2.4. Châm or cứu bổ

1.5.2.3. Thận hư

1.5.2.3.1. Thận du

1.5.2.3.2. Thái khê

1.5.2.3.3. Phi dương

1.5.2.3.4. Châm or cứu bổ

1.5.2.4. Thấp nhiệt

1.5.2.4.1. Hành gian

1.5.2.4.2. Âm lăng tuyền

1.5.2.4.3. Châm tả

1.5.2.5. Thấp hàn

1.5.2.5.1. Quan nguyên

1.5.2.5.2. Túc tam lý

2. PHÒNG NGỪA

2.1. Vệ sinh đúng cách

2.2. Tình dục an toàn

2.3. Lối sống lành mạnh

3. YHHĐ

3.1. Đại cương

3.1.1. Dịch tễ

3.1.1.1. Thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 – 49 tuổi).

3.1.2. Tác nhân

3.1.2.1. Lậu cầu

3.1.2.2. Chlamydia trachomatis

3.1.2.3. Trepomenema pallidum

3.1.2.4. Trichomonas vaginalis

3.1.2.5. Nấm Candida albicans

3.1.2.6. Virus

3.1.3. Đường lây

3.1.3.1. Tình dục

3.1.3.2. Nội sinh

3.1.3.3. Thủ thuật y khoa không an toàn

3.1.4. Đặc điểm LS

3.1.4.1. Viêm niêm mạc cơ quan sinh dục nữ.

3.1.4.2. Viêm tại chỗ sau đó lan theo chiều dài bộ phận SD và gây bệnh toàn thân.

3.1.4.3. Nhiều dịch âm đạo

3.1.5. Hội chứng LS

3.1.5.1. Viêm SD trên

3.1.5.2. Viêm SD dưới

3.2. Nguyên nhân - Bệnh sinh

3.2.1. Do viêm SD dưới, sau sinh, sau thủ thuật/sản phụ khoa.

3.2.1.1. Viêm SD trên

3.2.1.1.1. Viêm nội mạc TC: lậu, tạp trùng, lao.

3.2.1.1.2. Viêm tai vòi: lậu, Chlamydia.

3.2.1.1.3. Viêm vùng chậu cấp: NT hậu sản, sau thủ thuật sản khoa.

3.2.2. Do ko vệ sinh, vệ sinh ko đúng, quan hệ ko an toàn, sức khỏe giảm.

3.2.2.1. Viêm SD dưới

3.2.2.1.1. Viêm âm hộ: giang mai, lậu, mồng gà, herpes, Trichomonas, Candida,..

3.2.2.1.2. Viêm âm đạo: Trichomonas, Candida, Gardnerella vaginalis, lậu...

3.2.2.1.3. Viêm CTC: lậu, tạp khuẩn.

3.3. Chẩn đoán

3.3.1. Viêm SD trên

3.3.1.1. Viêm nội mạc TC

3.3.1.1.1. Cấp

3.3.1.1.2. Mạn

3.3.1.2. Viêm phần phụ

3.3.1.2.1. Cấp

3.3.1.2.2. Mạn

3.3.2. Viêm SD dưới

3.3.2.1. Viêm ÂĐ do giang mai

3.3.2.1.1. Treponema pallidium

3.3.2.1.2. Lây qua giao hợp, 3 thời kỳ (chancre, chồi sùi, gôm)

3.3.2.1.3. CLS: PƯ huyết thanh VDRL, RPR

3.3.2.2. Viêm SD do lậu

3.3.2.2.1. Neisseria gonorrhoea

3.3.2.2.2. Ủ bệnh 2-6 ngày.

3.3.2.2.3. Khí hư mủ xanh, vàng.

3.3.2.2.4. BC: viêm tiểu khung, vô sinh, sẩy thai,...

3.3.2.3. Viêm SD do mồng gà

3.3.2.3.1. Virus loại Papilloma 6 or 11

3.3.2.3.2. Ủ bệnh 3-6 tháng.

3.3.2.3.3. Khối sùi ở da vùng SD.

3.3.2.3.4. CLS: sinh thiết chẩn đoán loại trừ K.

3.3.2.4. Viêm ÂĐ do VK

3.3.2.4.1. Gardnerella vaginalis, Mycoplasma homitis,...

3.3.2.4.2. Khí hư hôi, ngứa bộ phận SD, âm đạo có nốt đỏ.

3.3.2.4.3. CLS: bệnh phẩm + KOH => mùi tanh cá.

3.3.2.5. Viêm ÂĐ do trùng roi

3.3.2.5.1. Trichomonas vaginallis

3.3.2.5.2. Âm đạo có nốt tròn or bầu dục.

3.3.2.5.3. CLS: soi tươi thấy trùng roi.

3.3.2.6. Viêm ÂĐ do nấm

3.3.2.6.1. Candida albicans

3.3.2.6.2. YT thuận lợi: suy giảm MD, ĐTĐ, có thai,..

3.3.2.6.3. Ngứa âm hộ, vết lan đỏ SD ngoài.

3.3.2.6.4. CLS: sợi nấm, test tanh cá (-).

3.3.2.7. Viêm CTC

3.3.2.7.1. Thường do lậu cầu.

3.3.2.7.2. Huyết trắng nhiều, vàng như mủ.

3.3.2.7.3. CTC loét trợt, màu đỏ, lộ tuyến, vùng loét ko bắt màu iod.

3.3.2.7.4. Điều trị: KS toàn thân, đặt thuốc, đốt diệt tuyến khi ổn định.

3.4. Điều trị

3.4.1. Nguyên tắc

3.4.1.1. Điều trị cụ thể theo từng NN.

3.4.1.2. Vệ sinh kinh nguyệt và hằng ngày tốt

3.4.1.3. Nghỉ ngơi

3.4.1.4. Dùng kháng sinh, kháng nấm

3.4.1.5. Nâng đỡ thể trạng

3.4.1.6. Chẩn đoán ác tính => điều trị ngoại khoa

3.4.2. Theo nguyên nhân

3.4.2.1. VK: Metronidazol

3.4.2.2. Trichomonas: Metronidazol (điều trị cả vợ chồng).

3.4.2.3. Nấm: Nystatin đặt âm đạo, Mycostatine, Meconazol.

3.4.2.4. Lậu: Cephalosporin

3.4.2.5. Giang mai: Benzathinpenicillin G (điều trị cả vợ chồng).

3.4.2.6. Sùi mào gà: đốt điện, bôi Podophylin (điều trị cả vợ chồng).