Kinh tế vi mô chương 1

Iniziamo. È gratuito!
o registrati con il tuo indirizzo email
Kinh tế vi mô chương 1 da Mind Map: Kinh tế vi mô chương 1

1. Nguồn lực

1.1. Khái niệm: Nguồn lực là tất cả những yếu tố sử dụng để sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ (các yếu tố sản xuất).

1.2. Phân loại

1.2.1. Tài nguyên thiên nhiên

1.2.2. Lao động

1.2.3. Vốn

1.2.4. Kỹ thuật và công nghệ

2. Hệ thống kinh tế tự do

2.1. 3 Vấn đề về kinh tế cơ bản do thị trường quyết định thông qua các quy luật kinh tế khách quan - Bàn tay vô hình

2.2. Ưu

2.2.1. Nền kinh tế năng động

2.2.2. Khuyến khích sản xuất, phân phối hiệu quả

2.3. Nhược

2.3.1. Sản xuất ra những hàng hóa không tốt về mặt giá trị

2.3.2. Không cung cấp đủ hàng hóa công cộng

2.3.3. Phân phối không công bằng, phân hóa giàu nghèo

2.3.4. Nền kinh tế gặp phải vấn đề ngoại ứng

3. 3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (đường PPF)

3.1. Khái niệm

3.1.1. Đường PPF là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa hay dịch vụ mà 1 nền kinh tế có thể sản xuất ra trong 1 giai đoạn nhất định khi sử dụng hết nguồn lực và với công nghệ hiện có

3.2. Các giả định để xây dựng đường PPF

3.2.1. Chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa

3.2.2. Số lượng nguồn lực sẵn có là cố định

3.2.3. Trình độ công nghệ là cố định

3.3. Ví dụ minh họa đường PPF

3.4. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng: để sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa này thì xã hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều các đơn vị của loại hàng hóa khác

4. 4. Vấn đề về kinh tế cơ bản

4.1. Sản xuất cái gì?

4.2. Sản xuất như thế nào

4.3. Sản xuất cho ai

5. 1. Tổng quan

5.1. Khái niệm

5.1.1. kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức mà cá nhân và xã hội lựa chọn việc sử dụng nguồn lực khan hiếm của mình như thế nào

5.2. Phân loại

5.2.1. Kinh tế vi mô

5.2.1.1. Nghiên cứu về các hành vi kinh tế của bộ phận trong nền kinh tế ( người tiêu dùng, chính phủ,...)

5.2.2. Kinh tế thực chứng

5.2.2.1. Giải thích các hoạt động, hiện tượng kinh tế 1 cách khách quan, khoa học

5.2.3. Kinh tế chuẩn tắc

5.2.3.1. Đưa ra những lời chỉ dẫn hay các quan điểm cá nhân về các hoạt động kinh tế

5.2.4. Kinh tế vĩ mô

5.2.4.1. nghiên cứu những vấn đề bao trùm toàn bộ nền kinh tế (tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp,...)

5.3. Đối tượng nghiên cứu

5.3.1. Là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế

5.4. Nội dung nghiên cứu

5.4.1. Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường và sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường

5.4.2. Lý thuyết hàng vi người tiêu dùng và người sản xuất

5.4.3. Quyết định sản lượng và lợi nhuận của các hãng ở các cấu trúc thị trường khác nhau

5.4.4. Thị trường các yếu tố đầu vào

5.5. Phương pháp

5.5.1. Phương pháp chung: Phương pháp quan sát và phương pháp thống kê

5.5.2. Phương pháp đặc thù: Phương pháp mô hình tính toán và phương pháp cân bằng cục bồ, phân tích tối ưu.

6. 2. Sự khan hiêm nguồn lực

6.1. Khan hiếm

6.1.1. KN: Là tình trạng hàng hóa, dịch vụ hay nguồn lực không đáp ứng được với mong muốn

6.1.2. Nguyên nhân gây ra khan hiếm nguồn lực: nguồn lực có hạn nhưng nhu cầu là vô hạn

6.2. Chi phí cơ hội

6.2.1. KN: Là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn kinh tế

7. 5.Hệ thống kinh tế

7.1. Hệ thống kinh tế chỉ huy

7.1.1. 3 Vấn đề về kinh tế cơ bản do chính phủ quyết định bằng mệnh lệnh hành chính - Bàn tay hữu hình

7.1.2. Ưu

7.1.2.1. Quản lý tập trung thống nhất toàn bộ nền kinh tế.

7.1.2.2. Đảm bảo công bằng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo,...

7.1.3. Nhược

7.1.3.1. Bộ máy quản lý cồng kềnh, quan liêu, hiệu lực kém

7.1.3.2. Thiếu năng động sáng tạo

7.1.3.3. Phân phối bình quân, không khuyến khích sản xuất

7.2. Hệ thống kinh tế hỗn hợp

7.2.1. 3 Vấn đề về kinh tế cơ bản được giải quyết bằng sự kết hợp hài hòa giữa cơ chế thị trường và sự can thiệp của chính phủ

7.2.2. Kết hợp giữa bàn tay bô hình và bàn tay hữu hình

7.2.3. Là mô hình kinh tế tối ưu