ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI (12/1986)

Iniziamo. È gratuito!
o registrati con il tuo indirizzo email
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI (12/1986) da Mind Map: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI (12/1986)

1. Nội dung cơ bản của Đường lối đổi mới

1.1. Đổi mới cơ cấu kinh tế

1.1.1. Thực trạng:Duy ý chí, chủ quan, nóng vội trong cải tạo XHCN. Tuyệt đối hóa kinh tế quốc doanh, tập thể mà xóa bỏ kinh tế tư hữu tư nhân

1.1.2. Đổi mới

1.1.2.1. Có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác ngoài KT CNXH. Dựa trên quan điểm của Leenin "Coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ"

1.1.2.2. Các thành phần kinh tế

1.1.2.2.1. - KT XHCN( quốc doanh, tập thể) - KT tiểu sản xuất hàng hóa - KT tư bản tư nhân - KT tự nhiên, tự túc, tự cấp

1.1.2.3. Đổi mới cơ cấu kinh tế lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tập trung phát triển công nghiệp nhẹ

1.2. Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế

1.2.1. Thực trạng: Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp đã bộc lộ nhiều hạn chế. Dùng mệnh lệnh hành chính chống lại các quy luật của kinh tế thị trường ( giá trị, cung cầu, phân phối...)

1.2.2. Kiên quyết xóa bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp. Đổi mới kế hoạch hóa, kết hợp kế hoạch hóa với thị trường, từng bước đưa nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.

1.3. Đổi mới và tăng cường vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước về Kinh tế

1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý thống nhất từ TW đến địa phương, tuy nhiên có sự phân biệt rành mạch nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm tùy cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ

1.3.2. Quản lý đất nước bằng pháp luật chứ không chỉ bằng đạo lý

1.4. Đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại

1.4.1. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

1.4.2. Phá thế cô lập, bao vây, cấm vận của Trung Quốc và Mỹ

1.4.3. Tạo điều kiện cho người nước ngoài, Việt Kiều đầu tư vào Việt Nam

1.5. Đổi mới tư duy lý luận và phong cách lãnh đạo của Đảng

1.5.1. Đổi mới tư duy lý luận

1.5.1.1. Nhận thức đúng hơn về thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta; Về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; Về các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ

1.5.2. Về phong cách lãnh đạo của Đảng

1.5.2.1. Tôn trọng quy luật khách quan,khắc phục bệnh chủ quann, nóng vội, duy ý chí

1.5.2.2. Trung thành với nền tảng tư tưởng của Đảng là CN Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời vận dụng sáng tạo nó

1.5.2.3. Đổi mới trong công tác cán bộ...

2. Trách nhiệm của sinh viên trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay

2.1. Củng cố và mở rộng nền tảng xã hội của Đảng, tiếp tục giành được sự ủng hộ tuyệt đối của nhân dân.

2.2. Phòng chống triệt để những biểu hiện quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, cơ hội chủ nghĩa, kiêu ngạo cộng sản

2.3. Lãnh đạo thực hiện hiệu quả Quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, Đảng viên, xây dựng hình tượng cán bộ, Đảng viên trong sạch, liêm khiết

2.4. Là 1 SV cũng tích cực tham gia các phong trào của đoàn, đội: tham gia các phong trào học sinh 3 tốt, SV 5 tốt, để tấm gương học sinh, SV học tập, rèn luyện, truyền được cảm hứng cho bạn bè đồng trang lứa trong môi trường học đường

2.5. Phấn đấu để trở thành một Đảng viên và không ngừng đóng góp cho xã hội

2.5.1. Rèn bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức CM

2.5.2. Tích cực hưởng ứng các phong trào, các hoạt động triển khai thực hiện chủ trương, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ đề ra với tinh thần chủ động, sáng tạo, nỗ lực, phấn đấu cao nhất