Nông dân thiếu vốn SXKD

Iniziamo. È gratuito!
o registrati con il tuo indirizzo email
Nông dân thiếu vốn SXKD da Mind Map: Nông dân thiếu vốn SXKD

1. Nguyên nhân khách quan

1.1. Các rủi ro như thiên tai, dịch bệnh dẫn đến việc người nông dân phải tự khắc phục thiệt hại

2. Nguyên nhân chủ quan

2.1. Từ người nông dân

2.1.1. Đầu tư sản xuất nông nghiệp thấp

2.1.1.1. Thu nhập của người nông dân thấp

2.1.1.1.1. Giá nông sản, các sản phẩm từ chăn nuôi thấp

2.1.1.1.2. Giá các sản phẩm trong quá trình canh tác (phân bón, dụng cụ làm nông, máy móc,...) cao

2.1.1.1.3. Bị các thương buôn ép giá

2.1.1.2. Tiết kiệm thấp

2.1.1.2.1. Chi cho các hàng hóa cần thiết để tái tạo sức lao động (quần áo mới, thiết bị giải trí TV, thiết bị liên lạc,...)

2.1.1.2.2. Người nông dân phải đóng học phí và nuôi các con của họ (chi phí khá lớn)

2.1.1.2.3. Những khoản chi phí khác (VD: Xây nhà cửa, mua trang thiết bị vật tư phục vụ SXKD,...)

2.1.2. Năng suất lao động thấp

2.1.2.1. Thiếu kiến thức về sản xuất

2.1.2.1.1. Chưa tiếp cận được các chính sách hỗ trợ kĩ thuật

2.1.2.1.2. Chưa được chú trọng đào tạo về kĩ thuật sản xuất

2.1.2.1.3. Một bộ phận người nông dân không tham gia các lớp học cải thiện kĩ thuật canh tác, chăn nuôi,... (do lười)

2.1.2.2. Trình độ canh tác (kĩ thuật) thấp

2.1.2.2.1. Hình thức sản xuất nông nghiệp còn manh mún, nhỏ lẻ

2.1.2.2.2. Đất đai nhỏ lẻ, manh mún

2.1.2.2.3. Còn theo lối sản xuất truyền thống, chưa áp dụng tiến bộ KHCN

2.1.2.3. Liên kết trong sản xuất nông nghiệp

2.1.2.3.1. Các mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân gặp khó khăn trong đàm phán và ký kết hợp đồng với nhiều hộ, rủi ro đòi lại đất trước hạn, ‘bẻ kèo’ hợp đồng, chi phí đầu tư lớn

2.1.2.3.2. Liên kết ngang trong sản xuất kinh doanh giữa nông dân với nông dân (dưới dạng tổ nhóm sản xuất, hợp tác xã) để nâng cao lợi thế chưa được phát huy do chưa thể hiện được tính thiết thực với nông dân

2.1.3. Chưa chủ động tiếp cận đến các chính sách hỗ trợ của Nhà nước

2.1.3.1. Không biết là Nhà nước có chính sách hỗ trợ về tài chính, tín dụng

2.1.3.1.1. Cơ sở hạ tầng về thông tin chưa đủ

2.1.3.2. Tiếp cận nguồn vốn tín dụng nhiều khó khăn

2.1.3.2.1. Không đủ khả năng lập dự án, phương án sản xuất và phương án thanh toán nợ theo yêu cầu của ngân hàng

2.2. Từ chính sách của Nhà nước

2.2.1. Sai lầm về quy hoạch

2.2.1.1. Tách rời các quy hoạch nông - lâm - thủy sản

2.2.1.1.1. Nhiều bản quy hoạch chồng chất

2.2.1.1.2. Nhiều thay đổi theo thời gian (khó nắm bắt)

2.2.1.2. Quan điểm quy hoạch chưa phù hợp

2.2.1.2.1. Tầm nhìn ngắn hạn

2.2.1.2.2. Chưa quan tâm đến giải pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch

2.2.1.2.3. Chưa theo định hướng thị trường, coi trọng số lượng trong nhiều bản quy hoạch (mục tiêu năng suất, số lượng, định hướng xuất khẩu thứ hạng cao,...)

2.2.2. Chính sách hỗ trợ tín dụng nông nghiệp gây nhiều khó khăn cho người nông dân

2.2.2.1. Các yêu cầu, điều kiện đi kèm cho người nông dân khi vay vốn khó khăn

2.2.2.1.1. Tài sản đảm bảo

2.2.2.1.2. Phương án sản xuất kinh doanh

2.2.2.2. Mức vay vốn quá ít so với nhu cầu của nông dân

2.2.3. Đầu tư vào nông nghiệp hạn chế

2.2.3.1. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn còn hạn chế

2.2.3.2. Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp cũng chưa phát triển

2.2.3.3. Các ngành công nghiệp chế biến và chế biến sâu nông sản chưa phát triển, đa phần là quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu

2.2.3.4. Rủi ro tín dụng của các định chế tài chính khi cho vay các hộ nông dân và cá nhân là khá cao.

2.2.3.4.1. Khả năng trả nợ của nông dân thấp do sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào mùa vụ, thời tiết,...

2.2.3.4.2. Trong NN gặp nhiều rủi ro, sinh lời thấp

2.2.3.5. Nhiều chính sách thu hút nguồn lực vào nông nghiệp nhưng lại không phát huy được hiệu quả