
1. Triết học và vấn đề cơ bản của Triết học
1.1. Khái lược về triết học
1.1.1. Nguồn gốc của triết học:
1.1.1.1. Nguồn gốc nhận thức
1.1.1.1.1. Khi con người có kn khái quát hoá và trừu tượng hoá-> Triết học ra đời khi con người ở TK VIII-VI TCN
1.1.1.2. Nguồn gốc xã hội
1.1.1.2.1. Phân công lao động và giai cấp xuất hiện -> mâu thuẫn trong xã hội trở nên gay gắt, trí thức xuất hiện với tư cách là 1 tầng lớp xã hội có vị thế xác định, Triết học ra đời mang tính giai cấp sâu sắc
1.1.2. Khái niệm triết học
1.1.2.1. Chủ nghĩa Mác- Lênin
1.1.2.1.1. Hệ thống quan điểm chung nhất về thế giới, KH về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, XH và tư duy, có tính đặc thù của hệ thống tri thức KH và pp nghiên cứu
1.1.3. Đối tượng của triết học trong lịch sử
1.1.3.1. Phương Đông
1.1.3.1.1. Đối tượng hướng đến con người
1.1.3.1.2. Thường gắn liền với các học thuyết chính trị- xã hội, tôn giáo
1.1.3.2. Phương Tây
1.1.3.2.1. Qua 5 giai đoạn phát triển từ cổ đại->triết học Mác: nghiên cứu những QL chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
1.1.4. Triết học-hạt nhân lý luận của thế giới quan
1.1.4.1. Bản thân triết học chính là thế giới quan,trong các TGQ khác nhau triết học có vai trò là hạt nhân cốt lõi, có ảnh hưởng chi phối đến các loại hình TGQ khác, TGQ triết học quy định TGQ và các quan niệm khác
1.2. Vấn đề cơ bản của triết học
1.2.1. Nội dung
1.2.1.1. Vấn đề cơ bản của Triết học là vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và duy tâm
1.2.2.1. CN duy vật: VC có trước-> VC quyết định ý thức
1.2.2.2. Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước -> YT quyết định VC
1.2.3. Thuyết khả tri luận và bất khả tri luận
1.2.3.1. Thuyết khả tri
1.2.3.1.1. Con người có thể hiểu được bản chất của SV, những gì con người biết về sv phù hợp với chúng
1.2.3.2. Thuyết bất khả tri
1.2.3.2.1. Con người không thể hiểu được bản chất của đối tượng, những gì con người biết về sự vật là chưa đồng nhất chúng với đối tượng
1.2.3.3. Thuyết hoài nghi luận
1.2.3.3.1. Hoài nghi trong việc xem xét những tri thức đã đạt được, con người không thể đạt đến chân lý khách quan
1.3. Biện chứng và siêu hình
1.3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
1.3.1.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
1.3.1.1.1. Pp siêu hình
1.3.1.1.2. Pp biện chứng
1.3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lích sử
1.3.2.1. 3 hình thức gồm: phép biện chứng tự phát thời kỳ cổ đại->phép biện chứng duy tâm-> phép biện chứng duy vật
2. Triết học Mác Lênin và vai trò của Triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội
2.1. Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác- Lênin
2.1.1. Những điều kiện lịch sử
2.1.1.1. Ra đời vào những năm 40 của thế kỉ 19 (1848) khi Mác và Ăngghen công bố với thế giới về triết học Mác
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội: thuẹc tiễn cm của GCVS là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của Triết học Mác. Nguồn gốc lý luận và tiền đề KHTN dựa trên: Triết học cổ điển Đức, Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
2.1.2. Những thời kì chủ yếu hình thành và pt
2.1.2.1. 1841-1844: hình thành tư tưởng 1844-1848: đề xuất nguyên lý triết học duy vật bc và duy vật lịch sử 1848-1895: bổ sung và pt toàn diện lý luận triết học
2.1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cm Mác và Ăngghen thực hiện
2.1.3.1. Khắc phục tính trực quan, siêu hình sáng tạo ra CNDVBC, vận dụng BVBC vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo CNDV lịch sử, sáng tạo ra 1 triêt học chân chính khoa học- triết học DVBC
2.1.4. Giai đoạn VI Lênin trong sự pt của triết học Mác
2.1.4.1. 1893-1907: bảo vệ, phát triển triết học Mác chuẩn bị cho CM DCTS 1 1907-1917: phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga chuẩn bị cho CM XHCN, 1917-1924: tổng kết kinh nghiệm, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với nghiên cứu các vấn đề XD CNXH
2.2. Đối tượng và chức năng của học Mác- Lênin
2.2.1. Khái niệm
2.2.1.1. Hệ thống quan điểmBC của TN, XH và tư duy. Là hình thức phát triển cao nhất của các hình thức triết học trong lịch sử. PPL của GCCN, NDLĐ và các lực lượng tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới
2.2.2. Đối tượng
2.2.2.1. Mối quan hệ giữa VC và YT trên lập trường DVBC, những quy luật chung nhất về sự vận động, phát triển của TN, XH và tư duy. Có CN thế giới quan và Pp luận