TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM by Mind Map: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ, BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.

1.1. 1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

1.1.1. V.I.Lênin cho rằng 2 yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản là: Sự kết hợp của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân

1.1.2. HCM còn đề cập đến yếu tố thứ 3: Phong trào yêu nước

1.1.2.1. Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc VN

1.1.2.2. Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai phong trào đó đều có mục tiêu chung.

1.1.2.3. Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân

1.1.2.4. Phong trào yêu nước của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sụ ra đời của ĐCSVN

1.2. 2, Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2.1. Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ phát huy khi được tập hợp, đoàn kết và được lãnh đạo bởi một tổ chức chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam.

1.2.2. Đảng tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền.

1.2.3. Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo

1.3. Đảng dìu dắt giai cấp vô sản, lãnh đạo cách mạng Việt Nam là để đem lại cuộc sống tự do, hạnh phúc cho toàn thể dân tộc

1.4. 3, Bản chất của Đảng Cộng Sản VN

1.4.1. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân.

1.4.2. Đảng không những là Đảng của giai cấp công nhân là còn là Đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc

1.4.2.1. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là "người đầy tớ" trung thành của nhân dân

1.4.2.1.1. Người lãnh đạo

1.4.2.1.2. Người đầy tớ

1.5. 4, Quan niệm về ĐCSVN cầm quyền

1.5.1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền

1.5.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền

1.5.2.1. Mục đích. lí tưởng: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc cho nhân dân

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản VN trong sạch vững mạnh

2.1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng

2.1.1. Xây dựng Đảng là nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa lâu dài

2.1.2. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn liền với sự tồn tại của Đảng

2.2. Nội dung công tác xây dựng ĐCSVN

2.2.1. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lí luận

2.2.1.1. Học tập nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lenin phải luôn phù hợp với từng đối tượng

2.2.1.2. Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lenin phải luôn phù hợp với từng hoàn cảnh

2.2.1.3. Đảng luôn chú ý học tập, kế thừa kinh nghiệm của ĐCS khác, đồng thời tự bổ sung kinh nghiệm của mình

2.2.1.4. Đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lenin, chống quan điểm sai trái, xuyên tạc

2.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị

2.2.2.1. Dựa trên cơ sở của CN Mác - Lenin, vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta

2.2.2.2. Học tập kinh nghiệm của các nước anh em, tính đến điều kiện cụ thể của đất nước và thời đại trong từng giai đoạn

2.2.2.3. Đội tiên phong dũng cảm, sáng suốt của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và DT

2.2.2.4. Giáo dục đường lối, chính sách của Đảng cho cán bộ, đảng viên

2.2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ

2.2.3.1. Tập trung dân chủ

2.2.3.2. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

2.2.3.3. Phê bình và tự phê bình

2.2.3.4. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác

2.2.3.5. Đoàn kết, thống nhất trong Đảng

2.2.4. Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng

2.2.4.1. Đề ra các quan điểm hệ thống về cán bộ và công tác cán bộ

2.2.4.2. Cán bộ là dây chuyền của bộ máy, thành công hay thất bại phụ thuộc năng lực của cán bộ

2.2.4.3. Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng (cần tuyển chọn, bồi dưỡng, đánh giá cán bộ)

2.2.5. Xây dựng Đảng về đạo đức

2.2.5.1. Ra sức học tập và tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lenin

2.2.5.2. Đề cao tính tự giác, nêu cao gương trong tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đắc, lối sông

2.2.5.3. Phát huy vai trò của nhân dan trong giám sát cán bộ, Đảng viên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức

2.2.5.4. Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, tham những