Ý Thức trong Triết học Mác - Lênin

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Ý Thức trong Triết học Mác - Lênin by Mind Map: Ý Thức trong Triết học Mác - Lênin

1. Bản Chất

1.1. Mối liên hệ đối lập giữa vật chất và ý thức

1.1.1. Ý thức là sự phản ánh

1.1.1.1. Hiện thực chủ quan

1.1.1.2. Lấy cái khách quan làm tiền đề

1.1.1.3. Bị cái khách quan quy định

1.1.1.4. Không có tính vật chất

1.1.2. Vật chất là cái được phản ánh

1.1.2.1. Tồn tại khách quan

1.1.2.2. Ở ngoài và độc lập với ý thức

1.2. Tính sáng tạo của ý thức

1.2.1. Trao đổi thông tin

1.2.1.1. Giữa chủ thể và đối tượng phản ánh

1.2.1.2. Mang tính chất hai chiều

1.2.1.3. Có định hướng, chọn lọc

1.2.2. Mô hình hoá đối tượng

1.2.2.1. Là quá trình "Sáng tạo lại" hiện thực của ý thức

1.2.3. Hiện thực hoá tưởng tượng

1.2.3.1. Biến ý tưởng phi vật chất thành dạng vật chất ngoài hiện thực

1.2.3.2. Sử dụng những phương pháp, phương tiện, công cụ để tác động vào hiện thực khách quan

2. Kết Cấu

2.1. Các yếu tố hợp thành

2.1.1. Tri thức

2.1.1.1. Tri thức thông thường

2.1.1.2. Tri thức khoa học

2.1.2. Tình cảm

2.1.2.1. Phản ánh quan hệ con người với con người

2.1.2.2. Phản ảnh quan hệ con người với thế giới khách quan

2.1.2.3. Giữ vị trí quan trọng trong điều chỉnh hoạt động của con người

2.2. Theo chiều sâu nội tâm

2.2.1. Tự ý thức

2.2.1.1. Bao gồm:

2.2.1.1.1. Tự ý thức bản thân

2.2.1.1.2. Tự ý thức xã hội

2.2.1.2. Trong quan hệ với những người khác, trong quá trình cải biên thế giới

2.2.2. Tiềm thức

2.2.2.1. Tri thức có từ trước

2.2.2.2. Đã trở thành bản năng, kỹ năng

2.2.2.3. Nằm sâu trong ý thức

2.2.2.4. Hoạt động không cần kiểm soát

2.2.3. Vô thức

2.2.3.1. Biểu hiện:

2.2.3.1.1. Bản năng ham muốn

2.2.3.1.2. giấc mơ

2.2.3.1.3. mặc cảm

2.2.3.1.4. v.v.

2.2.3.2. Chức năng chung:

2.2.3.2.1. Giải toả ức chế trong hoạt động thần kinh vượt ngưỡng

2.2.3.2.2. Lập lại cân bằng trong hoạt động thần kinh của con người, nhằm tránh ức chế quá mức

3. Nguồn Gốc

3.1. Nguồn gốc tự nhiên

3.1.1. Bộ óc con người

3.1.1.1. Tổ chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp

3.1.1.1.1. 14-15 tỷ tế bào thần kinh

3.1.1.1.2. Các tế bào có liên kết với nhau, và với các giác quan

3.1.1.1.3. Điều khiển hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài qua các phản xạ không điều kiện và có điều kiện

3.1.1.2. Ý thức là thuộc tính của bộ óc con người

3.1.1.2.1. Ý thức là chức năng của bộ óc con người

3.1.1.2.2. Bộ óc là khí quan vật chất của ý thức

3.1.1.3. Ý thức chỉ tồn tại khi bộ óc hoạt động

3.1.1.3.1. Không thể tách rời ý thức khỏi hoạt động của bộ óc

3.1.1.4. Quá trình phản ánh

3.1.1.4.1. Phản ánh hoá học

3.1.1.4.2. Phản ánh vật lý

3.1.1.4.3. Phản ánh sinh học

3.2. Nguồn gốc xã hội

3.2.1. Lao động

3.2.1.1. Con người tác động vào tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm

3.2.1.2. Là sự khác biệt của con người với giới vật

3.2.1.2.1. Giới vật sử dụng tự nhiên có sẵn

3.2.1.2.2. Con người cải biến tự nhiên phục vụ mình

3.2.1.3. Tác động vào thế giới khách quan

3.2.1.3.1. Thế giới khách quan bộc lộ

3.2.1.4. Tính tập thể xã hội:

3.2.1.4.1. Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm

3.2.1.4.2. Nhu cầu trao đổi tư tưởng

3.2.1.5. Ngôn ngữ

3.2.1.5.1. Hình thành

3.2.1.5.2. Chức năng:

3.2.1.5.3. Ý nghĩa: