Get Started. It's Free
or sign up with your email address
SINH HỌC by Mind Map: SINH HỌC

1. 1.MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ

1.1. Tại sao ô nhiễm nước

1.1.1. Đưa trực tiếp/ gián tiếp vào nước 1/ tập hợp các nhân tố Hóa học - Lý học - Sinh học, nguồn tự nhiên/ nhân tạo.

1.1.2. Làm thay đổi TP ban đầu của nước, ảnh hưởng mục đích sử dụng Làm tác động đến sự phát triển bình thường của SV và con người

1.2. Tính chất nước bị ô nhiễm

1.2.1. Thay đổi pH của nước

1.2.2. Tăng hàm lượng VC hòa tan (KL nặng)

1.2.3. Tăng hàm lượng HC, CDD (phú nhưỡng hóa)

1.2.4. Giảm độ trong

1.2.5. Tăng yếu tố gây bệnh (VK, nấm)

1.3. Nước thải

1.3.1. Khái niệm

1.3.1.1. Chất thải dạng lỏng/ chất thải khác mang theo nước, phát sinh từ hoạt động SH, SX, thương mại, DV của con người

1.3.1.2. Có thể kết hợp nước ngầm, nước mặt, nước mưa

1.3.2. Nguồn phát sinh

1.3.2.1. Dựa vào nơi

1.3.2.1.1. Nước thải tự nhiên (nước mưa, chảy tràn,..)

1.3.2.1.2. Nước thải sinh hoạt

1.3.2.1.3. Nước thải sản xuất

1.3.2.1.4. Nước thấm

1.3.2.1.5. Nước thải đô thị (bao gồm các dạng trên)

1.3.2.2. Theo đặc tính

1.3.2.2.1. Nguồn xác định ( dễ kiểm soát)

1.3.2.2.2. Nguồn k xác định ( khó kiểm soát)

1.3.3. Căn cứ xử lý nước thải

1.3.3.1. Quy định tiêu chuẩn xả thải

1.3.3.2. TIêu chuẩn kỹ thuật/ kinh tế

1.3.3.3. Điều kiện vận hành, bảo trì

1.3.3.4. Yêu cầu phát triển

1.3.4. Mục tiêu xử lý

1.3.4.1. Cấp độ 1

1.3.4.1.1. Loại bỏ - Chất lơ lửng - Nổi bề mặt - Yếu tố gây bệnh SH

1.3.4.2. Cấp độ 2

1.3.4.2.1. Giảm - BOD. SS. yếu tố gây bệnh SH - yếu tố dinh dưỡng N,P

1.3.4.3. Cấp độ 3

1.3.4.3.1. Loại bỏ - Hợp chất hóa học: độc, KL nặng - Yếu tố gây hại lâu dài, tiềm năng (Tác nhân HH)

1.4. PP sinh học

1.4.1. Khái niệm

1.4.1.1. PP dùng tác nhân sinh học

1.4.1.2. Nhằm phân hủy/ chuyển hóa/ chuyển dạng chất ô nhiễm trong nước

1.4.2. Ưu nhược điểm

1.4.2.1. - An toàn, kinh tế - Tận dụng sản phẩm phụ ( bùn, CH4)

1.4.2.2. - Xử lý lâu - Mặt bằng rộng - Tạo mùi

1.4.3. Mục tiêu

1.4.3.1. - Loại bỏ chất ô nhiễm

1.4.3.2. - Đông tụ, loại bỏ chất rắn dạng keo

1.4.3.3. - Phân giải CHC/ Chất keo tụ --> chất đơn giản (Co2,H2O,NH3, NOx..)/ tạo sinh khối --> loại bỏ bằng lắng bùn

1.4.3.4. Loại bỏ -CDD (N,P) -CVC (kim loại nặng)

1.4.4. Tác nhân SH

1.4.4.1. - Tập hợp nhiều loài

1.4.4.2. - Tác nhân sinh vật (VSV)

1.4.4.3. Tác nhân SV chuyển hóa (oxy hóa) cơ chất

1.4.4.4. Cung cấp VSV các yếu tố cần thiết

2. 2.KHÁI NIỆM CƠ BẢN SINH HỌC- ĐỘNG HỌC

2.1. Sinh học >< Hóa học

2.1.1. Tính phức tạp

2.1.2. Sự gia tăng sinh khối // chuyển hóa sinh học

2.1.3. VSV tự tổng hợp chất xúc tác

2.1.4. Vận tốc chuyển hóa k ổn định

2.2. Ứng dụng qtr sinh học

2.2.1. Xử lý nước thải

2.2.1.1. VSV chuyển hóa chất thải (từ hđ con ng) --> sản phẩm có giá trị nhất định

2.2.1.2. Nhờ trong nước thải (SH, CN) có chất có khả năng phân hủy sinh học.

2.2.2. Xử lý chất thải rắn

2.2.2.1. CTR chứa nhiều TPHC có khả năng phân hủy SH

2.2.2.2. VSV sử dụng làm thức ăn --> phân compost

2.2.3. Xử lý khí thải: Sử dụng khí thải làm nguồn Cacbon

2.2.4. Tự làm sạch

2.3. Vai trò VSV trong nước thải

2.3.1. Phân hủy các chất hữu cơ

2.3.2. Xử lý mùi

2.3.2.1. Bởi: Thiobacillus, Hyphomicrobium

2.3.2.2. Chất gây mùi: methyl sulfide, dimethyl sulfide

2.3.3. Xử lý KL nặng: Hg, Cd, Pd, As

2.3.4. Vận hành hồ sinh vật: Rotifera, cladocera, Copepoda

2.3.5. Giảm độ đục của nước thải

2.3.5.1. Các loài Cladocera

2.3.5.2. Lọc tế bào VK, CHC chết

2.4. 5 nguyên tắc sd VSV

2.4.1. VSV luôn đúng, là bạn và cộng sự nhạy cảm

2.4.2. Không có VSV nào ngu ngốc

2.4.3. VSV có thể làm mọi thứ

2.4.4. Nó thông minh, khôn khoan, giàu NL hơn kĩ sư, nhà hóa học,...

2.4.5. Nếu biết cách sd chúng, thì nó sẽ có ích cho tương lai của chúng ta

2.5. VSV

2.5.1. Loại cơ chất được chuyển hóa

2.5.2. Kiểu sinh trưởng VSV

3. 3. QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH ( STLL)

4. 4. QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG BÁM DÍNH ( MÀNG SINH HỌC)