1. GIÁ
1.1. PH rét giá
1.1.1. Đồng cảm
1.1.2. Build lại giá trị sản phẩm
1.1.3. Đánh lại GAP
1.1.4. Chia nhỏ giá
1.1.5. Liên tục tạo động lực
1.2. Nếu bước trên không được
1.2.1. Giảm giá
1.2.2. Chia đợt
1.2.3. Báo khóa nhỏ 20b
1.2.4. Bán khóa demo
2. ĐỊA ĐIỂM
2.1. Nhà xa
2.1.1. Làm họ cảm thấy cần
2.1.2. Build giá trị sản phẩm
2.1.3. So sánh với PH khác nhà xa
3. CHƯA THÍCH CÔNG TY
3.1. Tạo thiện cảm
3.2. Giới thiệu kỹ hơn về chất lượng đào tạo
3.3. Tìm hiểu rõ nguyên nhân vì sao chưa thích
4. CHƯA THÍCH SẢN PHẨM
4.1. Đánh lại GAP
4.2. Cho PH nhìn thấy lợi ích mà họ có được từ SP
4.3. Tạo động lực cho đứa con
5. BẢN THÂN
5.1. Làm rõ GAP cho PH
5.1.1. LỚP 4+5
5.1.1.1. Phương pháp truyền cảm hứng
5.1.1.1.1. Kỹ năng
5.1.1.1.2. Vừa học vừa chơi
5.1.1.1.3. Tặng quà
5.1.1.2. Kiến thức nâng cao
5.1.1.2.1. Nếu thi chuyên
5.1.1.2.2. Cuối cấp 1 lên cấp 2
5.1.2. Lớp 6
5.1.2.1. Kiến thức
5.1.2.1.1. Kiến thức gốc rễ của chương trình cấp 2
5.1.2.1.2. Nhiều kiến thức mới cả số và hình
5.1.2.1.3. Vì kiến thức lớp 6 dễ mà không học được thì càng sang các năm sau con rất khó theo được
5.1.2.1.4. Không học được kiến thức lớp 6 thì không thể học được kiến thức lớp 7
5.1.2.2. Phương pháp
5.1.2.2.1. Sang cấp 2 thì các thầy cô không còn kèm cặp, xát xao với con như hồi cấp 1 nữa
5.1.2.2.2. Các con phải nhanh nhạy trong giờ học vì các thầy cô dạy khá nhanh
5.1.2.2.3. Khối lượng bài tập nhiều hơn yêu cầu sự tự giác nhiều hơn
5.1.3. Lớp 7+8
5.1.3.1. Kiến thức
5.1.3.1.1. Kiến thức lớp 7,8 bắt đầu vào những dạng thi vào cấp 3
5.1.3.1.2. Kiến thức lớp 7.8 thì nằm vào những câu nâng cao của đề thi cấp 3
5.1.3.1.3. Kiến thức phức tạp hơn khó hơn hẳn so với lớp 6
5.1.3.1.4. Nếu kiến thức 7.8 không chắc thì lớp 9 không còn thời gian để ôn lại nữa
5.1.3.2. Phương pháp
5.1.3.2.1. Tư duy nhanh hơn
5.1.3.2.2. Dạy các bạn sơ đồ suy luận
5.1.3.2.3. Tư duy thuận, tư duy nghịch tư duy tổng hợp
5.1.4. Lớp 9
5.1.4.1. Kì thi cấp 3
5.1.4.2. Nhiều học sinh thi vào 10
5.1.4.3. Kỹ năng chưa vững
5.1.4.4. Nếu không đỗ đc công lập thì chỉ có thể vào dân lập
5.1.4.4.1. Chi phí cao
5.1.4.4.2. Môi trường không tốt
5.1.4.4.3. Tỷ lệ đỗ đại học thấp
5.1.4.5. kì thi cấp 3 là bước ngoặt đầu đời
5.1.4.6. Toán là môn gánh điểm cho văn
5.1.4.7. Phải thi cùng các bạn giỏi bằng mình hoặc hơn mình
5.1.4.8. Tỷ lệ cạnh tranh cao
5.1.4.9. Nếu thi chuyên
5.1.4.9.1. Đề thi riêng và cực kì khó
5.1.4.9.2. Hầu hết là các bạn học sinh giỏi quận, quốc gia cùng thi
5.1.4.9.3. Tỷ lệ đỗ thấp
5.2. Điều chỉnh cảm xúc
5.2.1. Luôn giữ bản thân trong trạng thái hưng phấn, vui vẻ khi tiếp PH
5.2.2. Kể cả chốt được hay không vẫn phải giữ vững tinh thần
5.2.3. Hạn chế làm cho bản thân bị nản
5.2.4. tập thể dục
5.2.5. cứng khi PH từ chối
5.2.6. Kiên trì
5.2.7. Nhiệt tình
5.3. Tạo thiện cảm+ Động lực sâu
5.3.1. Nói chuyện cởi mở+ luôn cười
5.3.2. Đánh GAP nhưng vẫn phải kết hợp tạo niềm tin cho HS
5.3.3. Tặng quà
5.3.4. Tìm điểm chung
5.3.5. nhắc tên PH
5.3.6. Khen PH
5.3.7. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
5.4. Lời nói, giọng nói, tư thế
5.4.1. Thể hiện mình là chuyên gia
5.4.2. Giọng lên xuống đều đặn
5.4.3. Nói rõ ràng để PH hiểu về GAP của họ
5.4.4. chỉnh chu, nghiêm túc