đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 - 1954)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 - 1954) by Mind Map: đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 - 1954)

1. kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

1.1. kết quả

1.1.1. chính trị

1.1.1.1. đảng hoạt động công khai

1.1.1.2. bộ máy chính quyền được củng cố

1.1.1.3. mặt trận liên việt được thành lập

1.1.1.4. khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố

1.1.2. quân sự

1.1.2.1. lực lượng quân đội mở rộng

1.1.2.2. thắng lợi ở các chiến dịch

1.1.2.3. chiến thắng ĐBP

1.1.3. ngoại giao

1.1.3.1. 21/7/1954, hiệp định Giơ-ne-vơ

1.2. ý nghĩa lịch sử

1.2.1. nước ta

1.2.1.1. đánh thắng đế quốc lớn

1.2.1.2. giải phóng miền bắc

1.2.2. quốc tế

1.2.2.1. sự sụp đổ của chế độ thực dân cũ

1.2.2.2. cổ vũ phong trào cách mạng thế giới

1.3. nguyên nhân thắng lợi

1.3.1. sự lãnh đạo của đảng

1.3.2. lực lượng vũ trang vững mạnh, chiến đấu dũng cảm

1.3.3. chính quyền nhân dân được củng cố và lớn mạnh

1.3.4. đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế

1.4. bài học kinh ngiệm

1.4.1. đề ra đường lối đúng đắn, xác định đúng đối tượng

1.4.2. kết hợp 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến

1.4.3. vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới

1.4.4. kháng chiến lâu dài

1.4.5. xây dựng đảng vững mạnh

2. chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)

2.1. hoàn cảnh lịch sau CMT8

2.1.1. thuận lợi

2.1.1.1. thế giới

2.1.1.1.1. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành

2.1.1.1.2. phong trào dân chủ và hòa bình vươn lên mạnh mẽ

2.1.1.2. trong nước

2.1.1.2.1. chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập

2.1.1.2.2. toàn dân tin tưởng và ủng hộ việt minh, chính phủ VNDCCH

2.1.2. khó khăn

2.1.2.1. thế giới

2.1.2.1.1. giặc ngoại xâm (các nước đế quốc kéo vào VN, khuyến khích việt gian chống phá chính quyền)

2.1.2.2. trong nước

2.1.2.2.1. giặc đói

2.1.2.2.2. giặc dốt

2.1.2.2.3. kinh tế kiệt quệ

2.2. chủ trương kháng chiến kiến quốc của đảng

2.2.1. 25/11/1945, ra chỉ thị kháng chiến kiến quốc

2.2.2. nội dung

2.2.2.1. chỉ đạo chiến lược

2.2.2.1.1. mục tiêu: dân tộc giải phóng

2.2.2.1.2. khẩu hiệu: "dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết''

2.2.2.1.3. giữ vững độc lập

2.2.2.2. xác định kẻ thù:

2.2.2.2.1. thực dân pháp xâm lược

2.2.2.3. phương hướng, nhiệm vụ

2.2.2.3.1. 4 nhiệm vụ

2.2.2.3.2. nguyên tắc

2.3. kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm

2.3.1. kết quả

2.3.1.1. chính trị - xã hội

2.3.1.1.1. xây dựng nền móng cho chế độ xã hội dân chủ nhân dân

2.3.1.1.2. quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp được thành lập

2.3.1.2. kinh tế, văn hóa

2.3.1.2.1. tăng gia sản xuất, cứu đói

2.3.1.2.2. giảm tô, xóa bỏ các thuế vô lý

2.3.1.2.3. cuối 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi

2.3.1.2.4. 11/1946, phát hành giấy bạc cụ hồ

2.3.1.2.5. phong trào diệt dốt, bình dân học vụ thực hiện sôi nổi

2.3.1.3. bảo vệ chính quyền cách mạng

2.3.1.3.1. nam bộ kháng chiến chống pháp

2.3.1.3.2. lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù

2.3.1.3.3. hiệp định sơ bộ , tạm ước để có thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến mới

2.3.2. ý nghĩa

2.3.2.1. bảo vệ độc lập dân tộc, giữ vững chính quyền

2.3.2.2. xây dựng nền móng cho chế độ mới

2.3.2.3. chuẩn bị cho kháng chiến toàn quốc

2.3.3. nguyên nhân thắng lợi

2.3.3.1. đánh giá đúng tình hình, kịp thời đề ra chủ trương kháng chiến, kiến quốc

2.3.3.2. sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc

2.3.3.3. lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch

2.3.4. bài học kinh nghiệm

2.3.4.1. phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

2.3.4.2. lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù

2.3.4.3. nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ địch là 1 biện pháp đấu tranh cách mang cần thiết

2.3.4.4. tận dụng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền

2.3.4.5. đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với chiến tranh lan ra

3. đường lối kháng chiến 1946 - 1954

3.1. hoàn cảnh

3.1.1. 11/1946, pháp tấn công

3.1.2. 19/12/1946, P gửi tối hậu thư

3.1.3. 20h, 19/12/1946, all các chiến trường đồng loạt nổ súng

3.1.4. 20/12/1946, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được phát đi

3.2. quá trình hình thành đường lối kháng chiến

3.2.1. qua thực tiễn đấu tranh, kháng chiến ở nam bộ

3.2.2. 19/10/1946, hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất

3.2.3. 05/11/1946, ra chỉ thị ''công việc khẩn cấp bây giờ''

3.2.4. thể hiện trong ba văn kiện

3.2.4.1. chỉ thị ''toàn dân kháng chiến'' (22/12/1946)

3.2.4.2. ''lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" (19/12/1946)

3.2.4.3. ''kháng chiến nhất định thắng lợi'' (1947)

3.3. nội dung đường lối kháng chiến

3.3.1. mục đích: đánh phản động thực dân P xâm lược; giành thống nhất và độc lập

3.3.2. tính chất:

3.3.2.1. trường kì kháng chiến, toàn diện kháng chiến

3.3.3. phương châm tiến hành

3.3.3.1. chiến tranh nhân dân

3.3.3.2. kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào mình là chính

3.3.4. nhiệm vụ

3.3.4.1. giải phóng dân tộc

3.3.4.2. phát triển dân chủ mới

3.3.5. triển vọng

3.3.5.1. lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi

3.4. đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân

3.4.1. 2/1951, tách ĐCSĐD thành 3 đảng của 3 nước đông dương

3.4.2. ở VN, đảng hoạt động công khai lấy tên đảng lao động VN

3.4.3. phản ánh trong chính cương của ĐLĐVN

3.4.4. nội dung

3.4.4.1. tính chất xã hội

3.4.4.1.1. dân chủ nhân dân

3.4.4.1.2. một phần thuộc địa

3.4.4.1.3. nửa phong kiến

3.4.4.2. đối tượng cách mạng

3.4.4.2.1. chủ nghĩa đế quốc xâm lược

3.4.4.2.2. phong kiến

3.4.4.3. nhiệm vụ cách mạng

3.4.4.3.1. đánh đuổi đế quốc

3.4.4.3.2. xóa bỏ phong kiến

3.4.4.3.3. phát triển chế độ dân chủ nhân dân

3.4.4.4. động lực của cách mạng

3.4.4.4.1. nền tảng là công nhân, nông dân và lao động trí thức

3.4.4.5. đặc điểm cách mạng

3.4.4.5.1. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

3.4.4.6. triển vọng

3.4.4.6.1. đưa VN tiến tới chủ nghĩa xã hội

3.4.4.7. con đường đi lên CNXH

3.4.4.7.1. đấu tranh lâu dài, qua 3 gđ

3.4.4.8. giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của đảng

3.4.4.8.1. giai cấp công nhân

3.4.4.8.2. mục tiêu

3.4.4.9. chính sách của đảng

3.4.4.9.1. phát triển chế độ dân chủ nhân dân

3.4.4.9.2. gây mầm móng cho CNXH

3.4.4.9.3. đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi

3.4.4.10. quan hệ quốc tế

3.4.4.10.1. đứng về phe hòa bình và dân chủ

3.4.4.10.2. thực hiện đoàn kết việt - trung - xô và việt - miên - lào

3.4.5. bổ sung, phát triển qua các hội nghị trung ương