Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHÍNH SÁCH TGHD by Mind Map: CHÍNH SÁCH TGHD

1. LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TGHD: Tỷ giá thả nổi có sự điều tiết NN

1.1. NHNN công bố tỉ giá giao dịch bình quân trên TT liên NH ngày hôm trước làm cơ sở để NHTM xác định tỉ giá giao dịch trong ngày

1.2. => ổn định tỷ giá, đk thuận lợi cho DN XNK, đảm bảo linh hoạt, tiên liệu.

2. MỤC TIÊU

2.1. Cân bằng nội

2.1.1. Nguồn lực QG được sd đầy đủ: toàn dụng nhân công và mức giá ổn định.

2.2. Cân bằng ngoại

2.2.1. Tùy thuộc điều kiện KT, chính trị XH, CP có cách điều chỉnh tỷ giá hối đoái cho phù hợp hiệu quả, chủ yếu tác động vào các hoạt động XNK và đầu tư xuyến quốc gia

3. CÔNG CỤ

3.1. Lãi suất chiết khấu (discount policy)

3.1.1. Khi muốn TGHD giàm, NHTU nâng cao lãi suất chiết khấu -> lãi suất trên TT tăng -> nguồn vốn ngắn hạn trên thị trường quốc tế chạy vào trong nước để thu lợi tức hơn -> làm dịu cang thẳng nhu cầu ngoại tệ => tỷ giá giảm xuống. Và ngược lại.

3.2. Nghiệp vụ thị trường mở (open market policy)

3.2.1. Khi tỷ giá cao, NHTW thông qua hệ thống NHTM tung ngoại tệ dự trữ ra bán trên thị trường nhằm tăng cung giả tạo ngoại hối. Tỷ giá hối đoái có xu hướng ổn định trở lại. Ngược lại, khi tỷ giá quá thấp, NHTW mua ngoại tệ vào. Tỷ giá có xu hướng tăng cao trở lại.

3.3. Nghiệp vụ của thị trường hối đoái

3.3.1. Phá giá tiền tệ (devaluation, depreciation)

3.3.1.1. Hạ thấp sức mua của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ -> đẩy mạnh XK và hạn chế NK hh => góp phần cải thiện cán cân thương mại, giảm căng thẳng TGHD

3.3.2. Nâng giá tiền tệ (revaluation, appreciation)

3.3.2.1. Nâng giá đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại tệ -> tỉ giá hối đoái giảm, hạn chế XK, đẩy mạnh NK => góp phần duy trì ổn định của tỉ giá đảm bảo tỷ giá không giảm xuống

3.4. Can thiệp NN về mặt hành chính đối với hoạt động KT quốc tế

3.4.1. Chính sách thuế XNK

3.4.2. Chính sách kết hối ngoại tệ

3.4.3. Chế độ cấp giấy phép XNK, hạn ngạch

4. ĐIỀU CHỈNH TGHD

4.1. => Thúc đẩy tăng trưởng KT thông qua tăng khả năng cạnh tranh của hh sx trong nước, hỗ trợ XK

5. CHÍNH SÁCH

5.1. điều hành tỉ giá linh hoạt hơn

5.1.1. VD: Từ tháng 2 đến giữa tháng 3-2017, thị trường ngoại tệ trong nước chịu một số yếu tố bất lợi do ảnh hưởng của thị trường thế giới, NHNN đã điều hành tỷ giá bám sát diễn biến thị trường và các mục tiêu của chính sách tiền tệ đi cùng với việc điều chỉnh linh hoạt tỷ giá ngoại tệ. Ðồng thời, chủ động và linh hoạt điều tiết thanh khoản đồng tiền Việt Nam hợp lý để hỗ trợ ổn định tỷ giá

5.2. chống đầu cơ ngoại tệ, chống dollar hóa, vàng hóa nền KT

5.2.1. Hiện tượng “đô la hóa” nền kinh tế bắt đầu từ khi Việt Nam sử dụng rộng rãi đồng ngoại tệ trong giao dịch, buôn bán từ năm 1988 và các ngân hàng được phép nhận tiền gửi bằng ngoại tệ

5.2.2. Quyết định 98/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam => tình trạng các giao dịch bất động sản thường sử dụng USD để thanh toán; Buôn bán, giao dịch USD trái phép tại thị trường ngoại hối tự do… đã từng bước được hạn chế.

5.2.3. giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, từ đó niềm tin vào tiền VND tăng lên,phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, linh hoạt giữa các bộ, ngành liên quan trong việc thực hiện các chính sách tài khóa, tiền tệ, đầu tư, thương mại, tăng cường niềm tin và lợi ích của người dân khi nắm giữ VND trong khi tạo lợi ích kinh tế thấp và sự bất tiện khi sử dụng ngoại tệ như USD; Tiếp tục phát triển thị trường các công cụ phái sinh giúp phòng ngừa rủi ro tỷ giá

5.2.4. biện pháp quản lý và kiểm soát sự biến động của luồng vốn ngắn hạn mà không ảnh hưởng đến luồng vốn dài hạn. Nâng cao hiệu lực pháp lý của các quy định về quản lý ngoại hối. tăng cường giám sát chặt chẽ các giao dịch ngoại hối

5.2.5. xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về chủ trương và các quy định hiện hành về chống “đô la hóa” nền kinh tế

5.2.6. quy định lãi suất trần huy động với đồng Đô la không quá (thậm chí thấp hơn) mức lãi suất trên thị trường quốc tế. Lãi suất ngoại tệ thấp sẽ gia tăng khoảng cách giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ làm giảm sự hấp dẫn khi đầu cơ, nắm giữ ngoại tệ.

5.2.7. giảm bớt chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá phi chính thức

5.2.8. kiềm chế lạm phát và tăng lãi suất danh nghĩa dần hướng tới mức lãi thực dương.

5.2.9. thực hiện các biện pháp giảm thâm hụt thương mại đặc biệt hạn chế nhập khẩu phục vụ tiêu dùng

5.2.10. nới lỏng tỷ giá chính thức

5.3. NHNN không nên tuyên bố giữ VND

5.3.1. Quyết định số 2730/QĐ-NHNN ngày 31/12/2015 cho phép tỷ giá biến động linh hoạt hàng ngày nhưng vẫn đảm bảo vai trò quản lý của NHNN do đó hạn chế các can thiệp tốn kém dữ trữ ngoại hối hay các đầu cơ tiền tệ, thay vào đó, NHNN có thể mua bán ngoại tệ trên thị trường theo mục tiêu trung hạn và là người dẫn dắt thị trường.

5.4. hạn chế tác động tỷ giá từ NSNN

5.4.1. việc mất cân đối NSNN sẽ tác động đến tỷ giá hối đoái của VND trên thị trường

5.4.2. lý thuyết, khi NSNN thâm hụt quá mức sẽ dẫn đến hiệu ứng lãi suất tăng và VND lên giá; việc NSNN huy động từ nước ngoài để bù đắp thâm hụt ngân sách, khi cần ngoại tệ để trả nợ, sẽ làm VND mất giá (NSNN dùng VND để mua ngoại tệ để trả nợ khi đến hạn). Khi đó, chi phí nợ công cũng tăng hơn dự tính hiện nay. Hay nói cách khác, những năm qua, tình trạng mất cân bằng ngoại chính là do mất cân bằng ngân sách và mất cân bằng này đã gây ra các hiệu ứng đến chính sách tiền tệ

5.5. tăng cường năng lực cạnh tranh hàng hóa XK VN bằng giải pháp tăng năng suất

5.5.1. thị trường thường kỳ vọng vào việc hạ giá VND (phá giá) để kích thích xuất khẩu. Tuy nhiên, rõ ràng cách thức này dường như không phù hợp cho thương mại Việt Nam khi cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng sơ chế, tài nguyên thô và hàng nông, thủy sản... Do đó, thay vì chủ trương phá giá nội tệ, Việt Nam nên có các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của Việt Nam bằng các giải pháp tổng thể (như tăng giá trị gia tăng, hạn chế xuất hàng thô, sơ chế; thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng gia tăng sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao, sản phẩm tinh chế, hạn chế xuất khẩu sản phẩm nguyên liệu thô, sản phẩm sơ chế... hoặc dựa quá nhiều vào hay kỳ vọng vào việc phá giá VND để khuyến khích xuất khẩu như thời gian vừa qua). Điều này sẽ góp phần tăng trưởng xuất khẩu bền vững và thực chất hơn và tránh được tâm lý ỷ lại, đòi hỏi phá giá VND. Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp trong nước cũng phải được giác ngộ để tăng cường khả năng thích ứng và trang bị năng lực về quản lý rủi ro tỷ giá.

6. NGUỒN THAM KHẢO

6.1. VORE.EDU.VN

6.2. quantri.vn

6.3. baomoi.com

6.4. tapchinganhang.gov.vn