Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TỪ ẤY by Mind Map: TỪ ẤY

1. TÁC GIẢ

1.1. TỐ HỮU (1920-2002)

1.2. Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành

1.3. Quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, Thừa Thiên Huế

1.4. Năm 1938 được kết nạp vào Đảng Cộng Sản => Sáng tác bài thơ "Từ Ấy"

2. Khổ 1

2.1. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim...

2.1.1. Giọng thơ vui tươi, rộn ràng

2.1.2. "Từ ấy" : đại từ phiếm chỉ đồng thời là ý thơ của cả bài

2.1.3. Cột mốc lịch sử mà nhà thơ giác ngộ lí tưởng

2.1.4. "Nắng hạ", "Mặt trời chân lí" -->ẩn dụ, so sánh

2.1.5. Khẳng định lí tưởng Cách Mạng đã làm bừng dậy tâm hồn nhà thơ

2.1.6. Hình ảnh "mặt trời" => Thái độ kính trọng với Đảng, với Bác

2.1.7. Động từ "bừng", "chói" thể hiện sự mạnh mẽ, rực rỡ

2.1.8. Sử dụng thủ pháp liên tưởng + biểu cảm rất đậm

2.1.9. Niềm vui sướng vô hạn khi buổi đầu đến với lí tưởng Cách Mạng

3. Khổ 2

3.1. Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.

3.1.1. Sự nhận thức mối quan hệ giữa cá nhân với quần chúng nhân dân

3.1.2. Con người, cá nhân dần tan biến nhường chỗ cho cái ta rộng lớn

3.1.3. "Buộc hồn" : giứt khoác, mạnh mẽ và tự nguyện sâu sắc

3.1.4. Lời thơ vang lên như một lời tuyên hệ đầy nhiệt huyết

3.1.5. Khẳng định tình yêu thương giữa con người với con người không mang tính giai cấp

3.1.6. "Khối đời" : hình ảnh ẩn dụ => Chỉ khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ đoàn kết vì một mục đích

3.1.7. Nhận thức mới về lẽ sống gắn bó hài hòa giữa cái tôi cá nhân với cái ta chung của mọi người

4. TÁC PHẨM

4.1. Sáng tác tháng 7/1938

4.1.1. Nằm trong phần "Máu lửa"

4.2. Nội dung: Thể hiện niềm vui sướng khi giác ngộ lý tưởng Cách Mạng và nhận thức mới.

4.3. Bố cục: chia làm 3 phần

4.3.1. Khổ 1: Buổi đầu gặp gỡ lý tưởng mới về lẽ sống của người chiến sĩ

4.3.2. Khổ 2: Nhận thức về lẽ sống của nhà thơ khi bắt gặp ánh sáng Cách Mạng

4.3.3. Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm nhà thơ

4.4. Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, giọng thơ và nhịp điệu say sưa. Biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, bút phát tự sự.

5. Khổ 3

5.1. Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ

5.1.1. Điệp từ

5.1.1.1. là con

5.1.1.2. là em

5.1.1.2.1. + Số từ ước lệ "vạn"

5.1.1.3. là anh

5.1.2. Xưng hô ruột thịt như một gia đình

5.1.3. Cụ thể hóa "mọi người", "trăm nơi" và "hồn khổ"

5.1.4. Nhận thức mới trong chuyển biến về tình cảm

5.1.5. Hình ảnh gợi cảm: "kiếp phôi pha", "cù bất cù bơ" => Đồng cảm với những kiếp người bất hạnh, sống lang thang

5.1.6. Người chiến sĩ đặt lên vai mình sự nghiệp Cách Mạng, sự nghiệp cứu nước.

6. TỔNG KẾT

6.1. Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, giọng thơ và nhịp điệu say sưa, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu.

6.2. Nội dung: Là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng.