ĐIỆN TỬ CĂN BẢN

Plan your projects and define important tasks and actions

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
ĐIỆN TỬ CĂN BẢN by Mind Map: ĐIỆN TỬ CĂN BẢN

1. Lý thuyết bán dẫn

1.1. Cấu trúc nguyên tử

1.1.1. Mỗi nguyên tử gồm hạt nhân ở trung tâm proton, được bao quanh bởi các electron

1.1.2. Số electron bằng số proton trong hạt nhân

1.1.3. Nguyên tử trung hòa về điện

1.2. Vật liệu bán dẫn

1.2.1. Có khuynh hướng đạt đến trạng thái bền vững tạm thời bằng cách lấp đầy lớp con của lớp vỏ ngoài cùng

1.2.2. Các chất bán dẫn điển hình: Germanium (Ge), Silicium (Si),...

1.3. Dòng điện trong bán dẫn

1.3.1. Vật liệu bán dẫn có hệ số nhiệt điện trở âm

1.3.2. Vật liệu dẫn điện có hệ số nhiệt điện trở dương

1.3.3. Nhiệt độ càng cao thì năng lượng của các electron càng lớn

1.3.4. Số electron tự do trong vật liệu phụ thuộc rất nhiều vào nhiệu độ và do đó độ dẫn điện của vật liệu cũng vậy

1.4. Lỗ trống và dòng lỗ trống

1.4.1. Tồn tại một dạng hạt dẫn khác ngoài electron tự do

1.4.2. Một electron tự do suất hiện thì đồng thời nó cũng sinh ra một lỗ trống

1.4.3. Lỗ trống được qui ước là hạt dẫn mang điện tích dương

1.5. Dòng trôi

1.5.1. Phụ thuộc nhiều vào khả năng di chuyển của hạt dẫn trong bán dẫn, khả năng di chuyển được đánh giá bằng độ linh động, độ linh động phụ thuộc vào loại vật liệu

1.5.2. Vận tốc của hạt dẫn trong điện trường E: v_n=E.μ_n.v_p=E.μ_p

1.5.3. Mật độ dòng điện J: J=J_n+J_p

1.6. Bán dẫn loại P và bán dẫn loại N

1.6.1. Trong vật liệu bán dẫn loại N, mặc dù số lượng electron tự do nhiều hơn hẳn so với lỗ trống nhưng lỗ trống vẫn tồn tại trong bán dẫn

1.6.2. Lượng tạp chất donor càng lớn, mật độ electron tự do càng cao và càng chiếm ưu thế so với lượng lỗ trống

1.6.3. Trong bán dẫn loại N, electron tự do được gọi là hạt dẫn đa số, lỗ trống được gọi là hạt tiểu số.

1.6.4. Mối quan hệ giữ mật độ electron và mật độ lỗ trống: np=(n_i)^2

2. Transtistor

2.1. Cấu tạo

2.1.1. Gồm 2 nối tiếp xúc ghép xen kẽ nhau

2.1.1.1. nối npn

2.1.1.2. nối pnp

2.2. Các kiểu hoạt động

2.2.1. Cả 2 nối EB và CB đều phân cực nghịch

2.2.2. Cả 2 nối EB và CB đều phân cực thuận

2.2.3. Phân cực thuận EB, Phân cực nghịch CB

2.2.4. Phân cực nghịch EB, Phân cực thuận CB

2.3. Phân cực: có 4 kiểu tùy theo cách cấp điện

2.3.1. Ngưng

2.3.2. Bão hòa

2.3.3. Tác động thuận

2.3.4. Tác động nghịch

2.4. Các cách ráp

2.4.1. Ráp cực nền chung

2.4.2. Ráp cực phát chung

2.4.3. Ráp thu chung hay mạch theo phát

2.5. Đặc tuyến cách ráp CE

2.5.1. Đặc tuyến vào I_B = f (V_BE) | V_CE=C. t_E

2.5.2. Đặc tuyến ra I_C=f (V_CE) | I_B=C. t_E

2.5.3. Đặc tuyến truyền I_C=f ( IB )

3. Diot

3.1. Các loại diod

3.1.1. Diod chỉnh lưu

3.1.2. Diod cao tần, tách sóng

3.1.3. Diod Schokley

3.1.4. Diod Zener

3.1.5. Diod biến dung

3.1.6. Diod quang

3.1.7. LED, Optron

3.1.8. Diod hồng ngoại

3.1.9. Diod LASER

3.2. Các mạch diod

3.2.1. Mạch chỉnh lưu

3.2.1.1. Chỉnh lưu bán kỳ

3.2.1.2. Chỉnh lưu toàn kỳ 2 diod

3.2.1.3. Chỉnh lưu toàn kỳ 4 diod

3.3. Hệ số gợn sóng

3.3.1. r=V_rhd/V_LDC

4. Nối PN

4.1. Nối giữa bán dẫn loại P và bán dẫn loại N

4.1.1. Materials

4.1.2. Personnel

4.1.3. Services

4.1.4. Duration

4.2. Gồm phân cực thuận và phân cực nghịch

4.3. Biểu thức dòng điện nối P-N: I_d = I_s.[exp(V/

5. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN

5.1. Những phần tử mạch điện

5.1.1. Tải, Dây dẫn, Nguồn cấp điện, ...

5.2. Các định luật mạch điện

5.2.1. Định luật ohm

5.2.2. Định luật Kirchhoff

5.2.2.1. Định luật Kirchhoff về dòng điện (KCL)

5.2.2.2. Định luật Kirchhoff về điện thế

5.2.3. Định lý Thevenin

5.2.4. Định lý Nortron

5.3. Điện trở và tụ điện

5.3.1. Khái niệm, cấu tạo, những thông số cơ bản

5.3.2. Kí hiệu và ghi nhãn điện trở

5.3.3. Công suất điện trở biến trở

5.3.4. Sự phóng nạp của tụ điện

5.3.5. Phương pháp kiểm tra tụ

5.3.6. Mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp

6. LÊ MINH TRÍ

7. MSSV: 1613212