Văn hóa nhận thức

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Văn hóa nhận thức by Mind Map: Văn hóa nhận thức

1. Cấu trúc thời gian: Lịch âm dương, hệ can chi

1.1. Lịch - lịch âm dương

1.1.1. Lịch thuần dương (Ai cập)

1.1.2. Lịch thuần âm (lưỡng hà)

1.1.3. Lịch âm (1 thứ lịch âm dương)

1.1.3.1. Định ngày trong tháng theo mặt trăng

1.1.3.2. Định tháng trong năm theo mặt trời

1.1.3.2.1. 24 tiết, 2 tiết/ tháng

1.1.3.3. Năm nhuần: Gần 3 năm nhuần 1 tháng

1.1.4. Khác

1.1.4.1. Lịch Á Đông ko phải thuần âm

1.1.4.2. Lịch thuần dương: 4 năm nhuần 1 ngày

1.1.4.3. Lịch thuần âm: 2 tháng nhuần 1 ngày

1.1.4.4. Lịch âm dương: gần 3 năm nhuần 1 tháng

1.1.5. Tháng nhuần

1.1.5.1. Phản ánh - phối hợp tự nhiên - ảnh hưởng của MẶT TRỜI + MẶT TRĂNG lên TĐ -> biến động thời tiết có tính chu kì

1.1.6. Cơ sở

1.1.6.1. Bắc Đẩu

1.1.6.2. Thất tinh - hành tinh

1.1.6.3. Nhị thập bát tú - định tinh

1.2. Hệ đếm can chi

1.2.1. Hệ CAN - Thập Can / Thiên Can

1.2.1.1. 10 yếu tố (Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỉ Canh Tân Nhâm Quý)

1.2.1.2. 5 số lẻ - số dương

1.2.2. Hệ CHI - Thập Nhị Chi - Địa chi

1.2.2.1. 12 yếu tố (Tí Sửu Dần Mẹo Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi)

1.2.2.2. 6 số chẫn - âm

1.2.3. Công thức dương lịch - can chi

1.2.4. Công thức can chi - dương lịch

2. Nhận thức về con người

2.1. Con người tự nhiên

2.1.1. 5 tạng, 5 phủ, 5 giác quan. 5 chất

2.1.1.1. Thủy - Thận - Bàng quang - Tai - Xương tủy

2.1.1.2. Hỏa - Tâm - Tiểu tràng - Lưỡi - Huyết mạch

2.1.1.3. Mộc - Can - Đởm - Mắt - Gân

2.1.1.4. Kim - Phế - Đại Tràng - Mũi - Da lông

2.1.1.5. Thổ - Tì - Vị - Miệng - Thịt

2.1.2. Phủ thứ sáu: Tam tiêu

2.1.2.1. Thượng tiêu: miệng -> ngực

2.1.2.2. Trung tiêu: ngực -> bụng

2.1.2.3. Hạ tiêu: bụng -> hậu môn

2.1.3. Quan hệ ngang hàng giữa các yếu tố cùng loại

2.1.4. Quan hệ hàng dọc giữa các yếu tố khác loại

2.1.5. Trục Tâm - Thận coi trọng nhất: Tạng Thận

2.2. Cách nhìn cổ truyền về con người xã hội

2.2.1. Tuổi qua hệ Can chi

2.2.2. Tử vi

2.2.3. Lấy con người làm trung tâm để xem xét đánh giá tự nhiên

2.2.3.1. Hành Thổ

2.2.3.2. Thước: 2 gang tay, Thước tầm: đốt gốc ngón tay út của người chủ nhà, Thốn: một đốt giữa ngón tay giữa

2.2.4. So sánh với Tây

2.2.4.1. Linh hoạt - Chủ quan - Tương đối

2.2.4.2. Nguyên tắc máy móc - Khách quan - Tuyệt đối

3. Bản chất: Triết lý âm dương

3.1. Bản chất, khái niệm

3.1.1. Cặp đối lập: Mẹ-Cha, Đất-Trời

3.1.2. Âm: số chẵn, vuông

3.1.3. Dương: số lẻ, tròn

3.1.4. Đông (nông) trọng âm

3.1.5. Tây (du mục) trọng dương

3.2. Hai quy luật

3.2.1. Thành tố: ko hoàn toàn âm/dương và ngược lại

3.2.2. Quan hệ: gắn bó mật thiết, chuyển hóa: âm sinh dương và ngc lại

3.3. TLAD - Tính cách người Việt

3.3.1. Quan niệm: lưỡng phân lưỡng hợp (nhị nguyên)

3.3.2. Người Việt

3.3.2.1. Tư duy lương phân lưỡng hợp

3.3.2.1.1. Khuynh hướng cặp đôi

3.3.2.2. Hai quy luật (trong ruổi có may)

3.3.2.2.1. Triết lý sống quân bình

3.4. Hai hướng phát triển

3.4.1. Lưỡng nghi (số chẵn)

3.4.1.1. Tứ tượng

3.4.1.1.1. Bát quái

3.4.2. Tư duy số lẻ (Tam tài, ngũ hành)

4. Cấu trúc không gian: Tam tài, ngũ hành

4.1. Tam tài

4.1.1. Ba phép: Thiên Địa Nhân

4.2. Ngũ hành (5 vận động)

4.2.1. Thổ: yếu tố điều hòa

4.2.2. Cặp đối lập: Mộc - Kim, Thủy - Hỏa

4.2.3. Ưu điểm

4.2.3.1. Số lượng thành tố vừa phải

4.2.3.2. Số lượng thành tố lẻ

4.2.3.3. Số lượng mối quan hệ tối đa

4.3. Hà đồ - cơ sở của Ngũ hành

4.3.1. Đn: Hệ thống chấm đen/ trắng đc sắp xếp nhất định

4.3.1.1. Đen: âm (số chẵn)

4.3.1.2. Trắng: dương (số lẻ)

4.3.2. Sp mang tính triết lý của lối tư duy tổng hợp

4.3.2.1. Số học - Hình học

4.3.2.2. Cuộc đời con số - cuộc sống con người

4.4. Ngũ hành theo Hà đồ

4.4.1. Nguồn gốc nông nghiệp

4.4.1.1. 1 trắng - 6 đen - thủy (nguyên thủy) âm - bắc

4.4.1.2. 2 đen - 7 trằng - hỏa dương - nam

4.4.1.3. 3 trắng - 8 đen - mộc dương - đông

4.4.1.4. 4 đen - 9 trắng - kim âm - tây

4.4.1.5. 5 trắng - 10 đen - thổ - trung ương

4.4.2. Quan hệ tương sinh

4.4.2.1. Thủy sinh mộc

4.4.2.2. Mộc sinh hỏa

4.4.2.3. Hỏa sinh thổ

4.4.2.4. Thổ sinh kim

4.4.2.5. Kim sinh thủy

4.4.3. Quan hệ tương khắc

4.4.3.1. Thủy khắc hỏa

4.4.3.2. Hỏa khắc kim

4.4.3.3. Kim khắc mộc

4.4.3.4. Mộc khắc thổ

4.4.3.5. Thổ khắc thủy

4.5. Ứng dụng ngũ hành

4.5.1. Màu biểu (Thủy - Đen, Hỏa - Đỏ, Mộc - Xanh, Kim - Trắng, Thổ - Vàng)

4.5.2. Vật biểu (Thủy - Rùa, Hỏa - Chim, Mộc - Rồng, Kim - Hổ, Thổ - Người)

4.5.3. Phương (Thủy - Bắc, Hỏa - Nam, Mộc - Đông, Kim - Tây, Thổ - Trung ương)