Chương 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA by Mind Map: Chương 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA

1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP

1.1. Đồng nhất thức Y = C+I+G+NX

1.1.1. Mua sắm chính phủ (G)

1.1.1.1. Không bao chi chuyển nhượng ( chi trợ cấp an sinh xã hội)

1.1.1.2. Chi tiêu cho các hàng hóa và dịch vụ bởi chính quyền địa phương, tiểu bang, liên bang

1.1.1.3. Chi tiêu tiêu dùng cho chính phủ và chi tiêu đầu tư góp

1.1.2. Tiêu dùng (C): là chi tiêu các hộ gia đình cho các hàng hóa và dịch vụ, ngoại trừ việc mua nhà ở

1.1.3. Đầu tư (I)

1.1.3.1. Chi tiêu vào hàng hóa như thiết bị sản xuất,nhà xưởng, hàng tồn kho, được sử dụng để sản xuất hàng hóa khác

1.1.3.2. Mua sắm nhà ở mới của hộ gia đình

1.1.3.3. tích lũy tồn kho

1.1.4. Xuất khẩu ròng (NX)

1.1.4.1. NX = Xuất khẩu - Nhập khẩu

1.1.4.2. Xuất khẩu: chi tiêu của nước ngoài vào hàng hóa sản xuất trong nước

1.1.4.3. Nhập khẩu: chi tiêu của cư dân trong nước vào hàng hóa nước ngoài

2. GDP CÓ PHẢI LÀ THƯỚC ĐO TỐT NHẤT VỀ PHÚC LỢI KINH TẾ?

2.1. Phải

2.1.1. Đo lường khả năng có thể đạt nhiều nhập lượng đầu vào

2.1.2. Vì GDP là tổng thu nhập và chi tiêu của một nền kinh tế

2.1.3. Khi có GDP lớn hơn thì: Cuộc sống, chăm sóc sức khỏe tốt hơn. Hệ thống giáo dục tốt hơn

2.2. Không

3. THU NHẬP VÀ CHỈ TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ

3.1. Đối với tổng nền kinh tế. Chi tiêu và thu nhập phải bằng nhau.

3.2. GDP đo lường tổng thu nhập và tổng chi tiêu

3.2.1. cộng tổng chi tiêu của các hộ gia đình

3.2.2. cộng tổng thu nhập ( tiền lương, thuế, lợi nhuận) được trả.

3.3. Tổng sản phẩm quốc nội xem xét tổng thu nhập để đánh giá nền kinh tế đang vận hành tốt hay tồi

4. GDP THỰC SO VỚI GDP DANH NGHĨA

4.1. GDP danh nghĩa: sử dụng giá trị hiện hành để tính giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế

4.2. Tổng chi tiêu tăng theo thời gian

4.2.1. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn

4.2.2. HOẶC hàng hóa và dịch cụ được bán giá cao hơn

4.3. GDP thực

4.3.1. Sản lượng hàng hóa và dịch vụ được định giá theo mức giá ổn định

4.3.2. Chọn một năm làm gốc hay cơ sở tại đây: GDP thực =GDP danh nghĩa

4.3.3. Không bị ảnh hưởng bởi thay đổi giá

4.4. Chỉ số giảm phát

4.4.1. Chỉ số giảm phát GDP = ( GDP danh nghĩa/ GDP thực) x 100

4.4.2. có giá trị là 100 ở năm cơ sở

4.4.3. có thể sử dụng để tách lạm phát ra khỏi GDP danh nghĩa (giảm phát GDP danh nghĩa)

4.4.4. Đo lường mức giá hiện hành so với mức giá ở năm cơ sở

4.4.5. Lạm phát:Là mức giá chung của nền kinh tế đang tăng lên

4.4.5.1. Tỷ lê lạm phát

4.4.5.1.1. Là phần trăm thay đổi trong thước đo ức giá kỳ này so với kỳ trước nó

4.4.5.1.2. Tỉ lệ lạm phát trong 2 năm = [(chỉ số lạm phát năm 2 - chỉ số lạm phát năm 1)/ chỉ số giảm phát năm 1]x100

5. ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, được sản xuất trong một quốc gia, trong một giai đoạn thời gian

5.1. GDP gồm tât scar hàng hóa được sản xuất trong nước, không phân biệt quốc tịch nhà sản xuất

5.2. Giá cả trị trương đo lường phản ánh giá trị của những hàng hóa

5.3. GDP bao gồm tất cả mặt hàng được sản xuất và bán hợp pháp trên thị trường GDP gồm các mặt hàng được sản xuất và bán tái phép cũng như những mặt hàng được sản xuất và tiêu dùng tại nhà

5.4. Giá trị của hàng hóa trung gian đươc tính vào giá cả của các mặt hàng cuối cùng

5.4.1. Ngoại lệ: khi hàng hóa trung gian được sản xuất nhưng không sử dụng mà đưa vào hàng tồn kho để sử dụng hoặc bán về sau. Khi đó hàng hóa trung gian được tính là "cuối cùng" tại thời điểm này. Giá trị của nó như là khoản đầu tư vào hàng tồn kho được tính là 1 phần của GDP, vậy khi hàng tồn kho được sử dụng hay bán sau đó, thì lượng hàng tồn kho giảm đi được trừ khỏi GDP.

5.5. Hàng hóa và dịch vụ được sản xuất hiện hành

5.5.1. Khi hàng hóa đã qua sử dụng và bán lại cho người khác, thì giá trị hàng hóa đã sử dụng đó không được tính vào GDP

5.6. Hàng hóa hữu hình. Dịch vụ vô hình

5.7. Thông thường, GDP đo lường trong một tháng hoặc một quý