Get Started. It's Free
or sign up with your email address
MacroEconomic by Mind Map: MacroEconomic

1. Lạm Phát

1.1. CHƯƠNG 17: TIỀN VÀ LẠM PHÁT

1.1.1. Mức giá chung TĂNG, giá trị đồng tiền GIẢM

1.1.2. Cung tiền: NHTW

1.1.3. Cầu tiền TĂNG ( P cao => phải có nhiều tiền để mua hh)

1.1.4. BƠM TIỀN => Gt tiền Giảm, Giá Tăng

1.1.5. => Trong DÀI HẠN, P điều chỉnh về cân bằng cung cầu tiền

1.1.6. Sự phân đôi CỔ ĐIỂN và TÍNH TRUNG LẬP CỦA TIỀN

1.1.6.1. Phân đôi cổ điển: + Biến Danh nghĩa + Biến thực

1.1.6.1.1. P = tiền : Danh nghĩa

1.1.6.1.2. Giá tương đối: Biến thực

1.1.6.2. Tính trung lập của Tiền

1.1.6.2.1. ảnh hưởng biến DANH NGHĨA

1.1.6.2.2. KHÔNG ảnh hưởng biến THỰC

1.1.6.2.3. ==> ĐÚNG trong DÀI HẠN

1.1.7. Phương trình số lượng : M.V = P.Y

1.1.7.1. M: lượng tiền

1.1.7.2. V: vòng quay của tiền

1.1.7.2.1. Số lần tiền đc thanh toán chuyển từ người này sang ng khác

1.1.7.2.2. V khác Km ntn: H ---Km--> M ---V--> GDPn

1.1.7.3. P: Giá

1.1.7.4. Y: sản lượng (GDP)

1.1.7.5. Thuyết số lượng tiền

1.1.7.5.1. V: Ổn định theo thời gian

1.1.7.5.2. M thay đổi => thay đổi P.Y

1.1.7.5.3. Y không bị tác động bởi tiền

1.1.7.5.4. ==> M thay đổi => P thay đổi

1.1.7.5.5. ===> NHTW tăng CUNG TIỀN => tỷ lệ lạm phát CAO

1.1.7.5.6. =====> NHTW trực tiếp gây lạm phát, nhưng có thời gian để tiền vào KT (độ trễ của Chính sách tiền tệ)

1.1.8. Thuế Lạm Phát

1.1.8.1. Thuế đánh vào những người nắm giữ tiền

1.1.8.2. In tiền nhiều -> Lạm phát cao

1.1.8.2.1. thanh toán chi tiêu của chính phủ + muốn bán TP => phải có uy tín => In tiền => giảm gt của tiền trong ví <=> thuế lạm phát

1.1.8.3. Nguồn thu của CP từ việc tạo ra tiền

1.1.9. Hiệu ứng Fisher

1.1.9.1. Sự điều chỉnh theo tỷ lệ 1:1 của ls Danh nghĩa theo tỷ lệ lạm phát

1.1.9.2. Vai trò: Hiểu những thay đổi của lsdn theo thời gian

1.1.9.3. LS Danh Nghĩa = LS Thực + tỷ lệ lạm phát(dự kiến)

1.1.9.3.1. Ls Thực làm thay đổi sức mua

1.1.9.4. CHỈ ĐÚNG TRONG DÀI HẠN

1.1.10. CHI PHÍ CỦA LẠM PHÁT

1.1.10.1. Lạm phát không làm sụt giảm sức mua thực của con người

1.1.10.2. Các loại chi phí:

1.1.10.2.1. Chi phí mòn giày ( P cao -> cần nhiều tiền để dùng -> đi rút tiền -> giày bị mòn :3) : Nguồn lực bị lãng phí => giảm việc nắm giữ tiền

1.1.10.2.2. Chi phí thực đơn (P thay đổi -> phải thay đổi giá trong thực đơn -> mất tiền in ấn, thiết kế :3) Chi phí do thay đổi giá cả

1.1.10.2.3. Sự biến đổi giá tương đối (Biến thực) và phân bổ sai nguồn lực: P điều chỉnh ko đều => Ng lực phân bổ không hợp lý

1.1.10.2.4. Nhầm lẫn và bất tiện : + Sói mòn Giá trị thực + Khó đo lường, phân biệt, đánh giá các phương án đầu tư

1.1.10.2.5. Sai lệch của Thuế

1.1.11. Lạm phát nên duy trì mức vừa phải

1.1.11.1. Giảm phát XẤU hơn

1.1.11.1.1. Ng cho vay có lợi, ng đi vay thiệt

1.1.11.1.2. Tổng cầu giảm => Sluong giảm, Thất nghiệp tăng

1.1.11.1.3. ==> Nền KT tệ hơn

2. Thất Nghiệp

2.1. CHƯƠNG 15: THÂT NGHIỆP

2.1.1. Dso Trưởng thành = LLLĐ + Ngoài LLLĐ

2.1.2. Lực Lượng Lao động = Có Việc + TN

2.1.2.1. Tuổi lđ >16

2.1.2.2. sức khỏe

2.1.2.3. Tìm Việc

2.1.2.4. Không tìm được việc

2.1.3. Tỷ lệ TN = (TN/LLLĐ)x100

3. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

3.1. Quan trọng 1: Kinh Tế Quốc Gia

3.1.1. Chương 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA

3.1.1.1. Tổng thể: THU NHẬP = CHI TIÊU

3.1.1.2. Sức khỏe nền kinh tế: - Chính Phủ - Doanh nghiệp - Hộ Gia đình

3.1.1.3. Tổng sản lượng quốc nội: GDP

3.1.1.3.1. Định nghĩa:

3.1.1.3.2. Công thức: Y = C +I + G + NX

3.1.1.3.3. Phân Loại

3.1.1.3.4. Chỉ số Giảm Phát GDP

3.1.1.3.5. Tỷ lệ lạm phát = (CSGP2 -CSGP1)/CSGP1

3.1.1.3.6. GDP LÀ THƯỚC ĐO TỐT VỀ PHÚC LỢI KINH TẾ CHO HẦU HẾT - KHÔNG PHẢI TẤT CẢ CÁC MỤC ĐÍCH.

3.1.1.4. Các Chỉ số khác:

3.1.1.4.1. GNP: Tổng sản lượng quốc dân = GDP + Thu nhập ròng

3.1.1.4.2. NI (National Income) = NNP (Net National Product) = GND - Khấu hao

3.1.1.4.3. PI (Personal Income) = NNP - TN giữ lại - Thuế TN DN - Thuế gián thu - Đóng BH + Trợ cấp

3.1.1.4.4. DI (Disposable Income) = PI - thuế TNCN)

3.1.2. Chương 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT

3.1.2.1. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI)

3.1.2.1.1. 5 bước tiến hành đo lường

3.1.2.1.2. CPI = P năm HIỆN TẠI/ P hh năm GỐC

3.1.2.1.3. Tỷ lệ Lạm phát (theo CPI) = (CPI2 - CPI1)/ CPI1 ---> Dùng CPI phản ánh tốt hơn HHDV ng TD mua

3.1.2.1.4. Là thước đo không hoàn hảo về chi phí sinh hoạt

3.1.2.2. ĐIỀU CHỈNH THEO LẠM PHÁT

3.1.2.2.1. Chuyển đổi số tiền từ những thời điểm khác nhau: T1 = Tt .(CPI1/CPIt)

3.1.2.2.2. Lãi suất danh nghĩa: sự thay đổi của số tiền Lãi suất thực: ls được điều chỉnh theo lạm phát

3.1.3. CPI # CSGP (D): khác nhau về sản lượng - CPI cố định giỏ hàng hóa - được ng tiêu dùng điển hình mua (qo) - CSGP quan tâm đến sl nămhiện hành - được sản xuất trong nước (q1)

3.1.4. Chương 13: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

3.1.4.1. Hệ thống tài chính trong nền kinh tế

3.1.4.1.1. Thị trường tài chính: Tiết kiệm trực tiếp cung cấp vốn cho ng vay

3.1.4.1.2. Trung gian tài chính: Tiết kiệm gián tiếp cung cấp vốn cho ng vay.

3.1.4.1.3. + Gửi NH, mua cổ phiếu, trái phiếu => Tiết kiệm + Mua máy móc, xây dựng nhà máy, nhà ở: Đầu tư + Sửa chữa nhà cửa, mua đồ gia dụng...: Tiêu dùng

3.1.4.2. TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ

3.1.4.2.1. Kinh tế đóng => S = I

3.1.4.2.2. Thị trường vốn vay: - Tiết kiệm: cung vay - Đầu tư: cầu vay

3.1.4.2.3. Các chính sách của chính phủ

3.2. Không quan trọng

3.2.1. Chương 12: Sản Xuất và Tăng Trưởng

3.2.1.1. Hàm sản xuất Y = A.F(L, K, H, N)

3.2.1.1.1. Y: Sản lượng đầu ra

3.2.1.1.2. A: Biến phản ánh tính sẵn có của công nghệ sản xuất

3.2.1.1.3. Y có tính sinh lợi không đổi theo quy mô tăng gấp đôi giá trị đầu vào <=> tăng gấp đôi đầu ra

3.2.2. Chương 14: Các công cụ cơ bản của tài chính

3.2.2.1. Đo lường giá trị tiền tệ theo thời gian Tn = To(1+r) ^n

3.2.2.1.1. Tn: giá trị tiền trong tương lai

3.2.2.1.2. To: giá trị hiện tại

3.2.2.1.3. r: lãi suất (interest rate)

3.2.2.1.4. Số năm

3.2.2.2. tìm giá trị hiện tại để giải thích lý do đầu tư

3.2.2.3. Giá trị CỔ PHIẾU = Gt Hiện tại của dòng cổ tức được trả + Giá bán cuối cùng

3.2.3. Chương 15: Thất Nghiệp

3.3. Quan trọng 2: TIỀN

3.3.1. CHƯƠNG 16: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

3.3.1.1. Tiền:

3.3.1.1.1. Trung gian trao đổi

3.3.1.1.2. Đơn vị tính toán

3.3.1.1.3. Phương tiện lưu trữ giá trị

3.3.1.1.4. Có tính thanh khoản cao nhất

3.3.1.1.5. 2 Loại:

3.3.1.1.6. KHỐI TIỀN (LƯỢNG CUNG TIỀN)

3.3.1.2. Hệ thống Dự trữ

3.3.1.2.1. NH trung ương (NHTW)

3.3.1.2.2. NH Thương Mại

3.3.1.3. Cách tạo tiền

3.3.1.3.1. NH giữ 1 phần nhỏ tiền gửi dưới dạng dự trữ

3.3.1.3.2. Tỷ lệ dữ trữ chung = tỷ lệ DT bắt buộc + tỷ lệ DT dư thừa

3.3.1.3.3. Số Nhân Tiền: Km = 1/R

3.3.1.4. Vốn tự có, Đòn Bẩy, KHTC 2008

3.3.1.4.1. Vốn tự có: Nguồn lực của ng chủ sở hữu của 1 NH cùng góp vào định chế này

3.3.1.4.2. Đòn bẩy: Sd tiền vay để bổ sung cho dòng tiền hiện hữu nhằm mục đích đầu tư

3.3.1.4.3. Khủng Hoảng 2008

3.3.1.5. Công cụ của Chính Sách Tiền Tệ

3.3.1.5.1. Nghiệp vụ thị trường mở

3.3.1.5.2. Lãi Suất chiết khấu

3.3.1.5.3. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

3.3.1.5.4. Công cụ mạnh nhất: Nghiệp vụ thị trường Mở (Open Market Operation)

3.3.1.6. Vấn đề nảy sinh

3.3.1.6.1. Ko Kiểm soát đc lượng tiền của HGĐ

3.3.1.6.2. Ko kiểm soát đc lượng cho vay của NHTM

3.3.1.6.3. => ko Kiểm soát đc cung tiền

3.3.2. CHƯƠNG 21: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

3.3.2.1. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

3.3.2.1.1. Tác động lên tổng cầu

3.3.2.1.2. Lý thuyết sở thích thanh khoản

3.3.2.1.3. Thay đổi cung tiền

3.3.2.1.4. Mục tiêu lãi suất

3.3.2.2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

3.3.2.2.1. Tác động lên tổng cầu

3.3.2.3. Sử dụng chính sách ổn định kinh tế

3.3.2.3.1. Chủ động

3.3.2.3.2. Thụ động

3.3.2.3.3. Ổn định tự động

3.4. Quan Trọng 3: Kinh Tế Mở

3.4.1. CHƯƠNG 18: CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN VỀ KINH TẾ MỞ

3.4.1.1. Nền Kinh Tế Mở: có tương tác với các nền kinh tế khác trên Thế Giới

3.4.1.2. Dòng vốn và dòng hàng hóa

3.4.1.2.1. Dòng hàng hóa: Xuất khẩu ròng (NX)

3.4.1.2.2. Dòng Vốn: Dòng vốn ra ròng (NCO)

3.4.1.2.3. NX = NCO

3.4.1.2.4. Tiết kiệm, đầu tư, QH vs các dòng vốn quốc tế

3.4.1.3. Tỷ Giá Hối Đoái

3.4.1.3.1. Mức giá mà đồng tiền 1 nước này (USD) có thể đổi lấy đồng tiền nước khác (VNĐ)

3.4.1.3.2. Nội tệ làm chuẩn: 1 nội tệ = x ngoại tệ

3.4.1.3.3. Ngoại tệ làm chuẩn: 1 ngoại tệ = x Nội tệ

3.4.1.3.4. er = e. P*/P

3.4.1.3.5. TGHĐ vs XNK

3.4.1.3.6. TGHĐ và sức cạnh tranh

3.4.1.3.7. Nhận xét:

3.4.1.4. Ngang Bằng Sức Mua

3.4.1.4.1. Quy luật 1 giá: bán cùng 1 Giá ở các đđ khác nhau

3.4.1.4.2. Lý thuyết ngang bằng sức mua: 1 đồng tiền cùng 1 lượng hh ở các đđ khác

3.4.1.4.3. Quy luật đồng sức mua : 1/P* = e/P

3.4.1.4.4. Hạn chế

3.4.2. CHƯƠNG 19: HỌC THUYẾT VĨ MÔ

3.4.2.1. Thị trường Vốn Vay S = I + NCO

3.4.2.2. Thị Trường Ngoại Hối NX = NCO (Nơi chuyển đổi đồng tiền nc này sang đồng tiền nước khác)

3.4.2.2.1. Vốn ra ròng: Cầu ngoại tệ -> Cung nội tệ

3.4.2.2.2. XKR Cung Ngoại tệ -> Cầu nội tệ

3.4.2.2.3. er tăng -> Nội tệ mất giá => NX tăng => thu đc ngoại tệ =>tăng cầu nội tệ trong nước

3.4.2.2.4. Dòng vốn ra ko phụ thuộc sự thay đổi giá trị nội tệ (vì bù trừ nhau) => cung nội tệ ji phụ thuộc er

3.4.2.3. Cân bằng

3.4.2.3.1. TT vốn vay: ls thực cân bằng cung cầu

3.4.2.3.2. TT ngoại hối: tỷ giá hối đoái cân bằng cung cầu

3.4.2.3.3. NCO kết nối + Vốn Vay: cầu + Ngoại hối: Cung

3.4.2.3.4. + NCO nghịch biến r + Cầu nội tệ ko phụ thuộc er + Cung vốn đồng biến r (cầu ngc lại)

3.4.2.4. Vđề tác động Kinh tế Mở

3.4.2.4.1. Thâm hụt ngân sách

3.4.2.4.2. Chính sách thương mại

3.4.2.4.3. Bất ổn chính trị và sự tháo chạy vốn

3.5. Quan trọng 4: Biến Động Kinh Tế Trong Ngắn hạn

3.5.1. CHƯƠNG 20: TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU

3.5.1.1. 3 Vấn đề Qtrong về Biến Động KTe

3.5.1.1.1. Bất thường và ko dự báo được

3.5.1.1.2. Đa số các đại lượng kinh tế vĩ mô cùng biến động

3.5.1.1.3. Sản Lượng giảm thì thất nghiệp tăng

3.5.1.2. Giải Thích

3.5.1.2.1. Giả định:

3.5.1.2.2. Thực tiễn:

3.5.1.3. Đường Tổng Cầu

3.5.1.3.1. Hiệu ứng của cải (tiêu dùng): P giảm -> chi tiêu nhiều hơn

3.5.1.3.2. Hiệu ứng lãi suất (đầu tư): P giảm -> đầu tư và tiêu dùng tăng (MẠNH NHẤT)

3.5.1.3.3. Hiệu ứng tỷ giá: P giảm -> NX tăng

3.5.1.4. Đường Tổng Cung

3.5.1.4.1. Tăng lượng cung từ sự tăng mức giá chung trong ngắn hạn

3.5.1.4.2. Dốc đứng trong DÀI HẠN: vì Sl còn chịu ảnh hưởng bởi các nguồn lực khác => dịch chuyển nếu có các yto tác động vào nguồn lực

3.5.1.4.3. Y = Yp + a(P thực tế - P kỳ vọng)

3.5.1.4.4. P kv tăng -> đòi tiền lương tăng CPSX tăng -> Đg cung NGẮN hạn dịch chuyển (Dài thì HONG)

3.5.1.5. 2 Nguyên nhân gây biến động Kinh tế

3.5.1.5.1. Tác động lên đường cầu

3.5.1.5.2. Tác động lên đường cung