Final NE- Hoan

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Final NE- Hoan by Mind Map: Final NE- Hoan

1. nó có thể chuyển dữ liệu bất kể phương thức truy cập mạng, frame format, or medium.

2. một NETWORKING TOPOLOGY là sự liên kết giữa các mạng với nhau. có 2 cấu trúc mạng - physical topologies - Logical Topologies

2.1. BUS topology

2.1.1. tất cả các nút được kết với nhau bằng 1 cable chung) gồm các thành phần +T- Connector( kết nối chữ T) +Terminators ( thiết bị đầu cuối)

2.2. RING topology

2.2.1. kết nối theo vòng kín và bằng 1 cable duy nhất

2.3. STAR topology

2.3.1. tất cả các nút được kết nối với một thiết bị hub trung tâm với các cable riêng biệt. hub hoạt động như máy chủ chính và các nút khác được kết nối với trung tâm hoạt động như một thiết bị khách. khoảng cách xa nhất là 100m

2.4. MESH topology

2.4.1. một và nhiều mạng tự kết nối với nhau và nó hoạt động đọc lập

2.5. Tree topologies

2.6. HYBRID topology

2.6.1. là sự kết hợp giữa 2 hoặc nhiều cấu trúc liên kết mạng khác nhau. Có thể là mạng có dây hoặc không dây

3. OSI

3.1. 7 player

3.1.1. Layer 1: Physical Layer

3.1.1.1. -tầng vật lý kết nối các thiết bị với môi trường truyền vật lý. -dữ liệu được truyền bằng điện áp hoặc tầng số vô tuyến.

3.1.1.2. Các thiết bị bao gồm :Ethernet cable,, hub,, repeaters.

3.1.1.2.1. Cáp Ethernet là cáp mạng được sử dụng trên các mạng có dây.cáp Ethernet kết nối các thiết bị với nhau trong mạng LAN.

3.1.2. Layer 2: Data Link Layer

3.1.2.1. -Mã hóa gói dữ thiệu thành bit -Xử lý các lỗi trong tầng vật lý

3.1.2.1.1. Gồm 2 lớp con: -lớp điều kiển truy cập phương tiện( MAC) -Lớp điều khiển liên kết logic (LLC)

3.1.2.1.2. các thiết bị làm việc ở tầng này là: switch, bridge,ATM,Ethernet

3.1.3. Layer 3: Network Layer

3.1.3.1. Lớp mạng cung cấp các phương tiện chức năng và thủ tục để chuyển các chuỗi dữ liệu có độ dài thay đổi (được gọi là các gói ) từ một nút sang một nút khác được kết nối trong "các mạng khác nhau"

3.1.3.1.1. Addressing, routing và forwarding là 3 chức năng chính ở lớp này

3.1.3.1.2. Protocol : ICMP, IPX. thiết bị hoạt động: router

3.1.4. Layer 4: Transport Layer

3.1.4.1. đây là tầng thực hiện phục hồi lỗi và kiểm soát luồng

3.1.4.1.1. TCP ( transmission control protocol) UDP ( User datagram protocol) SPX ( Sequential Packet Exchange)

3.1.5. Giao tiếp hoặc kết nối giữa các máy tính được kiểm soát trong môi trường được quản lý. Nó có khả năng duy nhất để quản lý và chấm dứt kết nối.

3.1.5.1. Protocols làm việc trong tầng 5 là: Winsock ( windows sockets) và Apple Talk cho MAC machines

3.1.6. Layer 5: Session Layer

3.1.7. Layer 6: Presentation Layer

3.1.7.1. phân tách dữ liệu được thực hiện dựa trên loại tệp

3.1.7.1.1. - Mã hóa thành các định dạng như GIF, ASCII, PICT, JPEG - Nó dịch giữa định dạng ứng dụng và mạng.

3.1.8. Layer 7: Application Layer

3.1.8.1. Lớp cuối cùng, dữ liệu được hiểu bởi người dùng cuối Cung cấp mạng cho các ứng dụng mà người dùng cuối làm việc

3.1.8.1.1. CHỨC NĂNG

3.1.8.1.2. NHIỆM VỤ

3.1.8.1.3. PROTOCOL

3.1.9. PDU

3.1.9.1. PDU – Protocol data unit: Là nhóm các thông tin được bổ sung hoặc xóa bỏ trong 1 lớp của mô hình OSI, mỗi lớp trong mô hình sử dụng các PDU để giao tiếp và trao đổi thông tin mà chỉ có thể được đọc bởi các lớp nằm ngang bên thiết bị nhận và sẽ được chuyển lên cho các lớp bên trên sau khi bóc tách thông tin.

3.1.9.2. PDU là thuật ngữ quan trọng liên quan đến 4 lớp trong mô hình OSI: Lớp 1 – Lớp Physical : Nó là Bits Lớp 2 – Lớp Data Link: Nó là Frame Lớp 3 – Lớp Network: Nó là Packet Lớp 4 – Lớp Transport: Nó là Segment

3.2. Application layer

3.2.1. -Đây là tầng có các chức năng của tầng applications mà mọi người có thể dùng -protocols của tầng này là HTTP, FTP, SMTP, Telnet, DNS.

4. TCP/IP

4.1. Host to Host Treansport layer

4.2. Lớp này cung cấp giao tiếp " end- to end" để đảm bảo các gói đến theo thứ tự và không có lỗi . Nó tương ứng với tầng Transport của mô hình OSI và một số chức năng của tầng sesion protocols tần này là: TCP và UDP

4.3. Internet layer

4.3.1. Chịu trách nhiệm chấp nhận định tuyến và cung cấp các gói dữ liệu. tương ứng với tầng network của mô hình OSI

4.3.2. Protocols tầng này là :- IP, ARP, ICMP và IGMP

4.3.3. Network Interface layer

4.3.3.1. ở tầng này nó tương đương với tầng Data link và Physical của mô hình OSI

5. Transmission Media

5.1. Coaxial cables ( cáp đồng trục)

5.1.1. - cáp này có băng thông cao và khả năng truyền tải lớn. - 2 loại: thicknet ( cáp dày) (10 base5) -thinnet ( áp mỏng) ( 10 base2 )

5.2. Twisted pair cables (cáp xoắn đôi)

5.2.1. --> loại này phổ biến à nghen

5.2.1.1. UTP: có nghĩa là loại này không được che chở hiểu nôm na là vậy hihi - linh hoạt -phương tiện chi phí thấp - có thể sữ dụng để truyền voice hoặc dữ liệu. nhược điểm : là băng thông bị hạn chế và hạn chế truyền đường dài.

5.2.2. có 2 loại : UTP và STP

5.2.2.1. STP thì được bao bọc che chở. nó còn có cọng dây chống nhiễu và đương nhiên đắt hơn cáp UTP rồi.

5.3. -uses : Wan và Man -giá thành: cao - băng thông: thấp - chi phí lắp đặt: cao - chi phí kết nối: cao - khoảng cách: 60kms

5.4. Fiber optic cables ( cáp quang)

5.5. câu thần chú : CÙNG CHÉO khi chọn dây cho các thiết bị " học thầy Kim sẽ hiểu"

5.5.1. 1-3: tranceiver( truyền) 2-6: receiver ( nhận) 4,5,7,8 : anti noise ( chống nhiễu)

5.5.1.1. nếu như 1 dây đứt ta đổi dây đó qua các dây chống nhiễu( 4,5,7,8) rồi lấy dây đó ra làm dây chống nhiễu.

6. TROUBLE SHOOT

6.1. kĩ thuật bấm cable

6.1.1. cáp chuẩn B: từ trái sang phải là cam- xanh dương- xanh lục - nâu từ phải sang trái màu trước sọc sau ---> lục ôm dương: là ta đổi sọc xanh lá qua cho sọc lục xanh dương.

6.1.2. cáp chuẩn A : từ trái sang phải (sọc lục)xanh lục-(sọc cam) xanh dương- (sọc xanh dương)cam- ( sọc nâu)nâu

7. Network device

8. NETWORKING TOPOLOGY

8.1. -Gateway ( quan trọng ) -Router -Modem -Switch -Nic -Bridge - hub -Repeater -dây mạng và đầu cáp ( connector)

9. IP ADDRESSES

9.1. IPV4

9.1.1. 32 bit được dùng nhiều.biểu thị bằng số thập phân addres format : 192.168.100.1 được chia thành 4 phần, 1 phần có 8bit +3 phần đầu là network + phần còn lại là Host

9.1.2. - gồm 5 lớp: A (1-126),--> network . host . host . host subnetmask : 255 . 0 . 0 . 0 B (128-191),---> network . network . host . host subnetmask : 255 . 255 . 0 . 0 C (192-223) ,----> network . network . network . host subnetmask : 255 . 255 . 255 . 0 D ( 224-239) , E (240-255)

9.2. IPV6

9.2.1. những địa chỉ đặc biệt nên tránh dùng

9.2.1.1. 0.0.0.0 địa chỉa cisco mặc đinh 0.0.0.115 đia chỉ máy chủ cục bộ 255.255.255.255 192.21.12.255 127.0.0.1

9.3. 128 bit đang dần chiếm lĩnh. biểu thị theo số lục phân. 2001:o0DB8:0235:ABoo:0123:4567:89o1:ABCD

9.4. subnet mask

9.4.1. là mạng con dùng để phân luồn cho phép quản trị viện quản trị mạng tốt hơn, cải hiện bảo mật và hiệu suất làm việc