1. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân
1.1. Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức
1.1.1. Người khẳng định: "cách mệnh là việc chung cà dán chúng chứ không phải việc một hai người"
1.1.2. HCM lấy nhân dân làm nguồn sức mạnh: Có dân là có tãt cả, "Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu là xong’'
1.1.3. HCM đánh giá rãt cao vai trò của quần chủng nhân dân, coi sức mạnh vĩ đạl và năng lưc sáng tạo vô tản của quần chúng là nhân tố then chốt bảo đàm thâng IỢĨ: "Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nối"
1.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
1.2.1. Lực lượng toàn dân: nhấn mạnh vai trò động lực cách mạng của công nhân và nông dân
1.2.2. Người khẳng định: công nông " là gốc cách mệnh"
1.2.3. Coi TTS, TSDT, trung tiểu địa chủ là bạn đồng minh của CM
2. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
2.1. Cách mạng GPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
2.1.1. Các nước thuộc địa trở thành một trong những nguồn sống của CNĐQ
2.1.2. Nhân dần các dân tộc thuộc địa có khả năng cách mạng to lớn
2.1.3. Chù nghĩa dân tộc là môt động lưc lớn ở các nước đang đấu tranh giành dộc lập
2.1.4. HCM khẳng định công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chi có thế thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng
2.2. Quan hệ giữa CM thuộc địa với CMVS ở chính quốc
2.2.1. CM GPDT ớ thuộc địa và CMVS ớ -chính quổc có mqh mật thiết VỚI nhau, tác động qua lại lẫn nhau
2.2.2. Là mqh bình dân chứ không phải là qh lệ thuộc, hoặc qh chính - phụ
2.2.3. NAQ cho rằng: CM GPDT ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực
3.1. Quan điểm về BLCM
3.1.1. Tính tất yếu của BLCM
3.1.2. Bạo lực CM là bạo lực của quần chúng
3.1.2.1. Coi sự nghiệp CM là sự nghiệp của quần chúng
3.1.2.2. Cơ sở của BLCM
3.1.2.2.1. LLCT quần chúng
3.1.2.2.2. LLVT quần chúng
3.1.3. Hình thức của BLCM
3.1.3.1. Đấu tranh chính trị
3.1.3.2. Đấu tranh vũ trang
3.2. Tư tưởng BLCM gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hòa bình
3.2.1. Tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình
3.2.2. Tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắc buộc cuối cùng
3.2.3. Kết hợp giành thắng lợi về quân sự với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh
3.3. Hình thái BLCM
3.3.1. Tương quan lực lượng
3.3.1.1. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều
3.3.1.2. Phương châm
3.3.1.2.1. đánh lâu dài
3.3.1.2.2. tự lực cánh sinh
3.3.2. Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy
4. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc.
4.1. Tính chất, nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa
4.1.1. - Sự phân hóa giai cấp ở các nước thuộc địa.
4.1.2. - Mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa.
4.1.3. - Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước thuộc địa.
4.1.4. - Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng thuộc địa.
4.1.5. - Tính chất của cách mạng thuộc địa.
4.2. Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc
4.2.1. - Là quyền lợi chung của toàn dân tộc
5. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo con đường cách mạng vô sản
5.1. Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó
5.1.1. Nhận thấy sai lầm về con đường CM của PBC, PCT, HHT
5.1.2. Khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha, nhưng không tán thành con đường của họ
5.1.3. Quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới
5.2. Cách mạng tư sản là không triệt để
5.2.1. NAQ kết hợp tìm hiểu lý luận và khảo sát thực tiễn ở 3 nước: Anh Pháp Mỹ
5.2.2. Đọc TNĐL Mỹ, TNDQVNQ Pháp
5.3. Con đường giải phóng dân tộc
5.3.1. CMT10 Nga không chỉ là CMVS mà còn là CM GPDT
5.3.2. Hoàn toàn tin theo Lê Nin và Quốc tế thứ 3
5.3.3. Phương hướng mới để GPDT: con đường CMVS
6. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
6.1. Cách mạng trước hết phải có Đảng
6.1.1. Muốn làm cách mệnh, “trước phải làm cho dân giác ngộ... phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu”. “Cách mệnh phải hiểu phong triều thế giới, phải bày sách lược cho dân... Vậy nên sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh”. Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người khẳng định: “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và rổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
6.2. ĐCSVN là người lãnh đạo duy nhất
6.2.1. Đầu năm 1930, Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt” Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam