Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CACBOHIDRAT by Mind Map: CACBOHIDRAT

1. Monosaccarit

1.1. Glucozo

1.1.1. TTTN

1.1.1.1. đường nho

1.1.1.2. có trong máu (0,1%)

1.1.2. TCVL

1.1.2.1. chất kết tinh, không màu, không mùi

1.1.2.2. có vị ngọt

1.1.3. TCHH

1.1.3.1. chứa 1 nhóm anđehit

1.1.3.1.1. 2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 2NH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7

1.1.3.1.2. C6H12O6 +2Cu(OH)2→2H2O +Cu2O+ C6H12O

1.1.3.1.3. C6H12O6 + H2 → C6H14O6 (sobitol)

1.1.3.1.4. C6H12O6 + Br2 + H2O → C6H12O7 + 2HBr

1.1.3.2. 5 nhóm -OH liền kề

1.1.3.2.1. 2C6H12O6 + Cu(OH)2→ 2H2O +(C6H11O6)2Cu

1.1.3.2.2. C6H12O6 + 5(CH3CO)2O → CH3COOCH2(CHOOCCH3)4CHO + 5CH3COOH

1.1.3.3. Lên men

1.1.3.3.1. C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH

1.1.4. ƯD-ĐC

1.1.4.1. thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích, rượu etylic....

1.2. Fructozo

1.2.1. TTTN

1.2.1.1. đường mật

1.2.2. TCVL

1.2.2.1. chất kết tinh, dễ tan trong nước

1.2.3. TCHH

1.2.3.1. frutozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β

1.2.3.2. đồng phân của Glucozơ

1.2.3.3. +Cu(OH)2 → dung dịch phức màu xanh lam

1.2.3.4. +H2 → sobitol

1.2.3.5. Fructozo + OH- → Glucozo

2. Disaccarit

2.1. Saccarozo

2.1.1. TTTN

2.1.1.1. đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt

2.1.1.2. được sản xuất thành đường cát, đường kính, đường phên

2.1.2. TCVL

2.1.2.1. không màu, vị ngọt, dẽ tan trong nước

2.1.3. TCHH

2.1.3.1. 1 fructozơ + 1 glucozơ

2.1.3.2. 1 ancol đa

2.1.3.2.1. Cu(OH)2 → phức đồng-saccarozơ màu xanh.

2.1.3.3. pư thủy phân

2.1.3.3.1. C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6

2.1.4. ĐC-ƯD

2.1.4.1. nguyên liệu sản xuất: mía

2.1.4.2. nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược liệu, sản xuất kẹo, nước giải khát....

2.2. Mantozo

2.2.1. TTTN

2.2.1.1. đường mạch nha

2.2.2. TCHH

2.2.2.1. 2 glucozơ

2.2.2.2. pư thủy phân

2.2.2.2.1. C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6

2.2.2.3. 1 ancol đa

2.2.2.3.1. Cu(OH)2 → phức đồng-mantozơ màu xanh.

2.2.2.4. 1 anđehit

2.2.2.4.1. C12H22O11 + 2Cu(OH)2 → C12H22O12 + Cu2O + 2H2O

2.2.2.4.2. C12H22O11+ Ag2O → C12H22O12 + 2Ag

3. Polisaccarit

3.1. Tinh bột

3.1.1. TTTN

3.1.1.1. có nhiều trong gạo, củ, quả

3.1.2. TCVL

3.1.2.1. Chất rắn vô định hình, không tan trong nước lạnh, phồng lên và vỡ ra trong nước nóng thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.

3.1.3. CTPT

3.1.3.1. Amilozơ : 20-30%, không phân nhánh

3.1.3.2. Amilopectin : 70-80%, phân nhánh, tạo độ dẻo

3.1.3.3. nhiều gốc glucozơ tạo nên

3.1.4. TCHH

3.1.4.1. pư thủy phân

3.1.4.1.1. xt: axit

3.1.4.1.2. xt: enzim

3.1.4.2. pư với iot

3.1.4.2.1. tạo hồ tinh bột có màu xanh tím, không bền ở nhiệt độ cao

3.1.5. ĐC-ƯD

3.1.5.1. 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2 (clorofin, ánh sáng)

3.2. Xenlulozơ

3.2.1. TTTN

3.2.1.1. lớp màng tế bào thực vật, bộ khung của cây cối

3.2.2. TCVL

3.2.2.1. hình sợi, màu trắng, không màu, không mùi, không vị, không tan trong nước

3.2.3. TCHH

3.2.3.1. 1 polisaccarit

3.2.3.1.1. (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (glucozơ)

3.2.3.2. 1 ancol đa

3.2.3.2.1. [C6H7O2(OH)3] + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O thuốc súng không khói

3.2.3.2.2. [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O --> [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH

3.2.3.2.3. pư với CS2 tạo tơ visco

3.2.4. ĐC-ƯD

3.2.4.1. vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình

3.2.4.2. tơ, sợi, thuốc súng, giấy