Thực trạng và hướng giải quyết của tình trạng tham nhũng ở Việt Nam

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Thực trạng và hướng giải quyết của tình trạng tham nhũng ở Việt Nam by Mind Map: Thực trạng và hướng giải quyết của tình trạng tham nhũng ở Việt Nam

1. Thực trạng

1.1. Tờ Vietnam Investment Review số 699 ngày 7/3/2005 viết thì tham nhũng tại Việt Nam đã gây "thiệt hại cho nguồn ngân sách chính phủ... ước lượng 30% đầu tư hạ tầng.

1.2. "Tham nhũng ở nước ta là do cả cơ chế lẫn con người" - Trích Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu

1.3. "Hiện tượng hư hỏng, tham nhũng, tiêu cực đúng là lắm lúc nghĩ hết sức sốt ruột, nhìn vào đâu cũng thấy, sờ vào đâu cũng có..." - Tổng bí thư Lê Phú Trọng

1.4. Theo CPI Index 2017, Việt Nam đứng thứ 107/180 xếp về độ tham nhũng từ thấp đến cao.

1.5. Vụ án Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (còn gọi là Đại án Phạm Công Danh) là vụ Phạm Công Danh chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNCB), chủ tịch tập đoàn Thiên Thanh

1.5.1. Thất thoát 9000 tỷ VNĐ

1.5.2. 36 bị cáo từ 30 năm tù tới 2 3 năm tù treo.

1.6. Vụ án Trịnh Xuân Thanh về tham ô tài sản tại PVP Land và PVC

1.6.1. Các cơ quan đầu não của doanh nghiệp và nhà nước

1.6.2. Trịnh Xuân Thanh chiếm đoạt được 14 tỷ đồng, Đinh Mạnh Thắng chiếm đoạt 5 tỷ, Đào Duy Phong 8 tỷ, Nguyễn Ngọc Sinh 2 tỷ, Đặng Sỹ Hùng 20 tỷ. Tổng cộng, các bị can đã chiếm đoạt được 49 tỷ đồng trong tổng số hơn 87 tỷ đồng tiền nhượng cổ phần.

1.6.3. Chịu trách nhiệm về khoản lỗ 3300 tỷ tại PVC.

1.6.4. Trịnh Xuân Thanh bị kết án Chung Thân

1.7. Vụ án Đinh La Thăng cố ý làm trái các quy định của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng và tham ô tài sản xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC).

1.7.1. Thất thoát 800 tỷ VNĐ

1.7.2. Bị kết án 31 năm tù

2. Biện pháp

2.1. Lập ban thanh tra chính phủ

2.2. Ban hành luật Chống tham nhũng

2.2.1. 1. Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị

2.2.2. 2. Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn

2.2.3. 3. Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức

2.2.4. 4. Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng

2.2.5. 5. Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán nhằm phòng ngừa tham nhũng

2.3. Tăng cường kiểm tra gắt gao, rà soát

2.4. Ý thức của những người lãnh đạo, đứng đầu bộ máy nhà nước