1. 3. Quy trình
1.1. Hành động chuẩn, lời nói chuẩn, thời gian của từng bước
1.2. Từ 3-6 tháng điều chỉnh 1 lần -> Thời thế thay đổi quy trình cũng phải thay đổi
1.3. Nên có sự góp ý của nhân viên
1.3.1. Nhân viên được coi đó là của mình
1.4. 2 quy trình
1.4.1. Quy trình theo ngày (dựa trên PDCA)
1.4.2. Quy trình bán hàng theo từng cuộc (PDCA)
1.5. Quy trình mẫu
1.5.1. Ban
1.5.1.1. Cho đi
1.5.1.1.1. Khuyến mại
1.5.1.1.2. Khen
1.5.1.1.3. ...
1.5.1.2. Tạo vui vẻ, tin tưởng, mến chúng ta hơn
1.5.1.3. Ban để xem khách LỲ đến đâu
1.5.1.4. ...
1.5.2. Bạn
1.5.2.1. Gây thiện cảm
1.5.3. Bàn
1.5.3.1. Từ tính cảm -> công việc
1.5.4. Bán
1.5.4.1. Xử lý phản đối
1.5.4.2. Chốt
1.5.5. Bán
1.5.5.1. Chăm sóc tái bán
2. 4. Kỹ năng
2.1. Làm chuẩn
2.2. Làm tốt
2.3. Làm hiệu quả
2.4. NHƯ PHẢN XẠ
2.5. Nhân viên cần kỹ năng gì
2.5.1. Quy trình bao nhiêu bước -> Đè ra số kỹ năng
2.6. Ví dụ: Quy trình mẫu 5 quy trình - 5 kỹ năng bán hàng
2.6.1. Kỹ năng khen
2.6.2. Kỹ năng làm thân
2.6.3. Kỹ năng kể chuyện
3. 5. Chỉ số
3.1. Thể hiện sức khỏe doanh nghiệp thông qua dòng chạy của doanh nghiệp
3.2. Chỉ số là lượng hóa
3.3. Chỉ số doanh nghiệp
3.3.1. Số học viên
3.3.2. Số khách hàng giới thiêu/ quay lại
3.4. Chỉ số sale
3.4.1. Leader
3.4.2. Nhân viên
3.4.2.1. Trực chat
3.4.2.1.1. Tỷ lệ chuyển đổi qua số
3.4.2.1.2. Đỗ trễ trực chat
3.4.3. Tư vấn
3.4.3.1. Tỷ lệ chốt sale
3.4.3.2. Doanh số
3.4.3.3. Số điện thoại gọi hàng ngày
3.4.3.4. Số lượt gọi khách hàng
3.5. B2B
3.5.1. Khó lượng hóa nhất = mối quan hệ
3.5.2. Có thể liệt kê thông tin mối quan hệ
3.5.2.1. Năm sinh
3.5.2.2. Sinh hoạt của ô áy
3.5.2.3. Con ô ấy học trường nào
3.5.2.4. ...
3.5.2.5. Thích đồ độc
3.5.3. Kiểm chứng chất lượng mối quan hệ thì hỏi khách tên nhân viên
3.6. Phễu
3.6.1. Lead
3.6.2. Call
3.6.3. Productivity
3.6.4. SKL
3.6.5. Doanh số
3.6.6. Xem nhân sự có hết năng suất chưa
3.6.7. Làm tốt hay làm kém
3.6.8. Để tăng doanh số
3.6.9. Kế hoạch kinh doanh
3.6.9.1. Cũng dựa trên chỉ số
4. 7. Cơ chế lương
4.1. Cơ chế lương
4.1.1. Lương cơ bản
4.1.1.1. lead
4.1.1.2. call
4.1.2. Lương thưởng
4.1.2.1. productivity
4.1.2.2. SKL
4.1.2.3. Doanh số
4.1.3. 1 khách hàng bao h cũng phải 2 thằng quản lý
4.1.4. 2 sếp quản lý 1 nhân viên
4.1.5. Tỷ lệ lương/ doanh số phải giảm khi doanh số tăng
4.1.6. Toàn con số, ko định tính
4.1.7. Cơ chế lương chỉ được phép trên 1 trang giấy
4.1.7.1. Cấu trúc ko thay đổi
4.1.7.2. Chỉ số phải tăng lên
4.1.8. Trong bất kỳ time nào lương nhân viên đều biết lương của mình
4.1.9. Cần phải rà soát lương
4.1.10. Quy đổi ra tiền
4.1.11. Lương của nhân viên cũng chính là kế hoạch kinh doanh của nó
4.1.12. Quản lý đưa kế hoạch kinh doanh để khóa mặt trước mặt giám đốc
5. 1. Mô hình sale
5.1. Phân tầng sale
5.1.1. Giám đốc
5.1.1.1. Định hướng
5.1.1.2. Xây dựng đội ngũ
5.1.1.3. Xây dựng lộ trình công danh
5.1.2. Quản lý
5.1.2.1. Làm đúng quy trình/ định hướng
5.1.3. Nhân viên
5.1.3.1. Làm đúng công việc của mình theo kỹ năng
5.1.3.2. Làm đúng theo quy định
5.1.4. Tĩnh
5.1.4.1. Chia ra bao nhiêu tầng
5.1.5. Động
5.1.5.1. Các bộ phận có tác động gì với nhau
5.2. Lộ trình công danh
5.2.1. Sau bao lâu thì lên
5.2.2. Quản lý được bao người
5.2.3. Quyền lợi ra sao
6. 2. Kỷ luật
6.1. Luật lệ
6.1.1. Nhân viên không bao giờ chủ động ? Ko áp được
6.1.2. Theo 2 năm là cùng
6.2. Cam kết
6.3. Tips
6.3.1. Giao việc lên 10 tiếng -> nhân viên ăn cắp là vừa
6.3.2. Tìm thằng tốt nhất -> Bắt nhân viên làm theo
7. 6. Báo cáo
7.1. Hệ thống báo cáo dựa trên chỉ số
8. 8. Văn hóa
8.1. Định nghĩa
8.2. Văn hóa đội sale là gì?
8.2.1. Chiến binh
8.2.2. Lính tiền trạm
8.3. 5 yếu tố văn hóa
8.3.1. Leadership
8.3.1.1. Vươn lên quản lý chính mình
8.3.2. Ownership
8.3.2.1. Xem giá trị công ty như của mình
8.3.3. Intergrity
8.3.3.1. Lời nói, đi đôi, việc làm
8.3.4. Passion for winning
8.3.5. Trust
8.4. Góp cổ phần cho nhân viên
8.5. Tài liệu
8.5.1. Tài liệu sản phẩm
8.5.2. Tài liệu xử lý từ chối
8.5.3. Tài liệu từ chối