THIẾT KẾ Ô BẢN 2 PHƯƠNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
THIẾT KẾ Ô BẢN 2 PHƯƠNG by Mind Map: THIẾT KẾ Ô BẢN  2 PHƯƠNG

1. 1.XĐ SƠ ĐỒ TÍNH (SĐ LÀM VIỆC, SĐ KẾT CẤU)

1.1. SƠ ĐỒ

1.1.1. 3 phương pháp thiết kế nội lực

1.1.1.1. tính ô bản đơn sơ đồ khớp dẽo (thép ít nhất)

1.1.1.2. tính ô bản đơn sơ đồ đàn hồi (thép TB)

1.1.1.2.1. sđ đh 4 cạnh khớp

1.1.1.2.2. sđ đh 1 cạnh ngàm l2

1.1.1.2.3. sđ đh 1 cạnh ngàm l1

1.1.1.2.4. sđ đh 2 cạnh ngàm l2

1.1.1.2.5. sđ đh 2 cạnh ngàm l1

1.1.1.2.6. sđ đh 2 cạnh ngàm liền kề

1.1.1.2.7. sđ đh 3 cạnh ngàm (2l2 +l1)

1.1.1.2.8. sđ đh 3 cạnh ngàm (2l1+l2)

1.1.1.2.9. sđ đh 4 cạnh ngàm

1.1.1.2.10. sđ đh 3 cạnh ngàm 1 tự do

1.1.1.2.11. sđ đh 3 cạnh ngàm 1 tự do

1.1.1.3. tính ô bản đơn liên tục sơ đồ đàn hồi (thép nhiều nhất)

1.2. LIÊN KẾT

1.2.1. tự do (ko có liên kết

1.2.2. lk khớp

1.2.2.1. bản kê lên bộ phận khác (vd: đan bếp, nắp hố ga)

1.2.2.2. bản và dầm đổ toàn khối, và có (EJ)d/(EJ)b< 3 (or hd/hb<3 -> cạnh của bản có lk khớp

1.2.2.2.1. E: là độ cứng

1.2.3. lk ngàm

1.2.3.1. là lk của bản + dầm đổ toàn khối và có (EJ)d/(EJ)b≥3 or hd/hb≥3

1.3. KÍCH THƯỚC

1.3.1. nhịp tính toán theo sđ đh (ntt là kc 2 trục của lk)

1.3.2. tiết diện tt chiều dày bản (hb) được xđ sơ bộ theo hb= (1/35 ÷ 1/45)h

1.3.2.1. h: là chiều cao tầng

2. 4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP

2.1. Từ momen tính ra cốt thép dọc -> BT tt thép cho ck chịu uốn (bản sàn + dầm)

2.2. Từ góc độ bền chịu nén của bt -> Rb(Mpa)

2.3. Từ đk làm việc của bt ->γb

2.4. Nhóm thép -> Rs(Mpa)

2.5. αR, ξR

2.6. giả thiết a: là k/c từ tâm của lớp cốt thép chịu lực đến mép bt chịu kéo

2.6.1. ho=h-a

2.6.2. a=2cm khi hb≤10cm

2.6.3. a=3cm khi hb>10cm

2.6.4. đ/v dầm a=hd/10

2.7. αm=M/(γb*Rb*b*h²o)

2.8. so sánh αm với αR

2.8.1. 0.5>αm≥αR

2.8.1.1. bt cốt kép

2.8.2. αm≤αR

2.8.2.1. bt cốt đơn

2.9. chú ý: bản sàn ko có cốt kép

2.10. Xét bài toán cốt đơn

2.10.1. ξ = 1-√(1-2αm)

2.10.2. Ats=ξ*γb*Rb*b*ho/Rs

2.10.3. ɲt=Ats*100%/(b*ho)

2.10.4. ɲmax=ξ*Rb/Rs

2.10.5. ɲmin=0.05%

2.10.6. kiểm tra: ɲmin≤ ɲt ≤ɲmax

2.10.6.1. vùng tối ưu 0.3% ≤ ɲt ≤0.9% đ/v bản sàn

2.10.6.2. vùng tối ưu 0.8% ≤ ɲt ≤1.5% đ/v dầm

3. 5. CẤU TẠO

3.1. kích thước

3.1.1. nhịp tt phương cạnh ngắn l1≤6m

3.1.2. chiều dày tối thiểu bản sàn 5cm ( kích thước bé, tải trọng nhỏ, ít quan trọng)

4. 2.TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG LÊN SƠ ĐỒ TÍNH qb= gb+ ɲb + gt

4.1. Tĩnh tải: là trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản sàn gbt= Ʃγi*ni*δi (lực/m2)

4.1.1. gạch ceramic

4.1.1.1. γ1=20kn/m3

4.1.1.2. n1=1.1

4.1.1.2.1. hệ số vượt tải, hệ số tin cậy

4.1.1.3. δ1=10mm

4.1.1.4. gbt1=γ1*δ1*n1

4.1.2. vữa lót

4.1.2.1. γ2=18kn/m3

4.1.2.2. n2=1.3

4.1.2.3. δ2=30mm

4.1.2.4. gbt2=γ2*δ2*n2

4.1.3. bê tông sàn btct

4.1.3.1. γ3=25kn/m3

4.1.3.2. n3=1.1

4.1.3.3. δ3=δb

4.1.3.4. gbt3=γ3*δb*n3

4.1.4. vữa trát

4.1.4.1. γ4=18kn/m3

4.1.4.2. n4=1.3

4.1.4.3. δ4=20mm

4.1.4.4. gbt4=γ4*δ4*n4

4.2. hệ số trong tĩnh tải

4.2.1. n=1.05 kc thép

4.2.2. n=1.1 gạch

4.2.3. n=1.2

4.2.4. n=1.3 liên quan đến con người tạo ra

4.2.5. n=1.4 ko có

4.3. Hoạt tải: ɲb=ɲc * np (daN/m2)

4.3.1. ɲc : tra bảng tcvn2737-1995

4.3.1.1. phòng ngủ,

4.3.1.1.1. gia đình 150daN/m2

4.3.1.1.2. công cộng 200daN/m2

4.3.1.2. lớp học 200daN/m2

4.3.1.3. sân khấu

4.3.1.3.1. có ghế 400daN/m2

4.3.1.3.2. ko ghế 500daN/m2

4.3.1.4. hội trường 750daN/m2

4.3.2. np

4.3.2.1. =1.2 khi ɲc > 150daN/m2

4.3.2.2. =1.3 khi ɲc≤ 150 daN/m2

4.4. Tải trọng tường xây trực tiếp lên bản sàn: gt=γt*n*bt*ht*Ʃl/( l1*l2 ) (daN/m2)

4.4.1. γt=1.6 T/m3

4.4.2. bt=0.1÷ 0.2 (m)

4.4.3. n=1.1

4.4.4. ht : chiều cao tường (m)

4.4.5. Ʃ l : tổng chiều dài tường trên ô bản (m)

5. 3. XĐ NỘI LỰC TRONG SƠ ĐỒ TÍNH (Q,N,M)

5.1. Tính tỉ số: α=l2/l1

5.2. Tra bảng tìm hệ số mi1, mi2,; ki1, ki2

5.3. Tính tổng tải trọng lên ô bản: P=qb*l1*l2

5.4. Tính momen bản sàn

5.4.1. momen nhịp

5.4.1.1. M1= mi1*P (daNm/m)

5.4.1.2. M2=mi2*P (daNm/m)

5.4.2. momen góc

5.4.2.1. MI=ki1*P (daNm/m)

5.4.2.2. MII=ki2*P (daNm/m)