ĐỐI GIAO CẢM

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
ĐỐI GIAO CẢM by Mind Map: ĐỐI GIAO CẢM

1. LIỆT ĐỐI GIAO CẢM

1.1. ATROPIN & SCOPOLAMIN

1.1.1. Cạnh tranh với Acetylcholin tại Muscarin

1.1.2. Thứ tự: KHÍ QUẢN - TUYẾN NƯỚC BỌT MỒ HÔI - MẮT - TIM - ỐNG TIÊU HÓA

1.1.3. Tác động lớn lên TKTW => thấm vào vỏ não tiền đình => miếng dán say tàu xe

1.1.4. Dãn đồng tử, tăng nhãn áp kéo dài

1.1.5. Liêu thấp: TIM CHẬM -trước tiếp hợp M1 Liều cao: TIM NHANH -chủ vận M2 => cấp cứu, BN sd thuốc kích thích dây X, BN bị block nhĩ thất

1.1.6. Đối kháng với tác động dãn mạch của thuốc dùng trước. dùng riêng lẽ thì không có tác dụng

1.1.7. Không ứng dụng được tác động trên cơ trơn tiêu hóa - bàng quang

1.1.8. Thuốc tiền mê: giảm tắc nghẽn đường hô háp + giảm nguy cơ ngưng tim do dây X bị ứng chế

1.2. AMIN BẬC 4

1.2.1. Giảm đau do co thắt cơ trơn

1.2.2. Ít tác dụng phụ

1.2.3. Ipratropium - Tiotropium: Giẵn khí quản, trị HEN SUYỄN, COPD, có dạng xông hít

1.3. AMIN BẬC 3

1.3.1. NHÃN KHOA: Homatropin, Cyclopentolat, Tropicamid

1.3.2. PARKINSON: Benztropin, Trihexyphenidyl (điều trị triệu chứng - phối hợp Levodopa)

1.3.3. CHỐNG CO THẮT CƠ TRƠN: Dicyclomin, Oxybutynin, Flavoxat

1.4. CHẤT ỨC CHẾ CHUYÊN BIỆT

1.4.1. Pirenzepin, Telenzepin

1.4.2. Ức chế tiết acid dịch vị, dùng trong loét dạ dày - tá tràng

2. THUỐC CHỐNG CO THẮT CƠ TRƠN - HƯỚNG CƠ

2.1. TỰ NHIÊN

2.1.1. PAPAVERIN

2.1.1.1. PHOSPHODIESTERASE => TĂNG c-AMP => GIẢM Ca2+ => giãn cơ

2.1.1.2. Dùng trong co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, ống mật

2.1.1.3. tác dụng phụ nhiều trên tim, độc gian nên hiện nay ít dùng

2.2. TỔNG HỢP

2.2.1. Drotaverin, Fenoverin, Alverin - Dipropylin, Aminopromazin

2.2.2. Dung nạp tốt, ít tác dụng phụ, đặc biệt dùng trong sản phụ khoa

3. THUỐC LIỆT HẠCH

3.1. Làm mất dẫn truyền tại hậu hạch GIAO CẢM VÀ ĐỐI GIAO CẢM => đáp ứng tại cơ quan đích theo hệ chiếm ưu thế

3.2. ĐỐI KHÁNG VỚI ACETYLCHOLIN TẠI Nn

3.3. AMIN BẬC 4

3.3.1. Hexamothonium, Pentholinium

3.4. AMIN BẬC 3

3.4.1. Pempidin, Trimetaphan

3.5. AMIN BẬC 2

3.5.1. Mecamylamin

3.6. Dùng trong điều trị cao huyết áp (nay ít dùng)

4. CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM

4.1. TRỰC TIẾP

4.1.1. Acetylcholin

4.1.1.1. ít dùng do dễ bị phân hủy bởi esterase

4.1.1.2. Atropin đối kháng trên thụ thể muscarin

4.1.2. Ester của acetylcholin

4.1.2.1. Methachol

4.1.2.1.1. Glaucom

4.1.2.2. Carbachol

4.1.2.2.1. Glaucom

4.1.2.3. Bethanechol

4.1.2.3.1. Liệt cơ sau mổ

4.1.3. Alkaloid

4.1.3.1. Muscarin

4.1.3.1.1. dùng atropin giải độc

4.1.3.2. Pilocarpin

4.1.3.2.1. amin bậc 3 qua tktw

4.1.3.2.2. dùng tại chỗ trị glaucom

4.1.3.2.3. uống trị khô miệng

4.1.3.2.4. tác động trên M & N

4.1.3.3. Arecholin

4.1.3.3.1. từng dùng để trị giun trong thú y

4.1.3.3.2. qua tktw

4.1.3.3.3. tác động trên M & N

4.2. GIÁN TIẾP

4.2.1. Kháng cholinesterase có phục hồi

4.2.1.1. Amin bậc 3

4.2.1.1.1. vào TKTW

4.2.1.1.2. Physostigmin, Tacrin (ngưng dùng)

4.2.1.1.3. Donezepil, Rivastigmin, Galantamin

4.2.1.1.4. Glaucom, nhược cơ, giải độc atropin, chống trầm cảm 3 vòng, Alzheimer

4.2.1.2. Amin bậc 4

4.2.1.2.1. không vào TKTW

4.2.1.2.2. Neostigmin, pyridostigmin, edrophonium: có cả tác dụng trực tiếp

4.2.1.2.3. Ambenonium, Demecarium: nhóm tác động kéo dài

4.2.1.2.4. Glaucom, nhược cơ, giải độc atropin, chống trầm cảm 3 vòng, Alzheimer

4.2.2. Kháng cholinesterase không phục hồi

4.2.2.1. Phospho hữu cơ: qua tktw

4.2.2.2. DFP, Tabun, Sarin, Soman: chất độc chiến tranh

4.2.2.3. Paraoxon, Malathion, TEPP: diệt côn trùng

4.2.2.4. Echothiopat iodur: dùng khi kháng pilocarpin

4.2.2.5. GIẢI ĐỘC

4.2.2.5.1. cách li nguồn độc ngay lập tức

4.2.2.5.2. Atropin

4.2.2.5.3. Chất tái sinh Cholinesterase: Pralidoxim, Trimedoxim, Obidoxim

5. THUỐC LÀM MỀM CƠ XƯƠNG

5.1. TÁC ĐỘNG LÊN RECEPTOR Nn

5.2. TRANH CHẤP VỚI ACH - NGĂN KHỬ CỰC

5.2.1. CURARE: Toxiferin, D-turbocurarin, Alcuronium, Pancuronium

5.2.1.1. tác dụng nhanh

5.2.1.2. ức chế 1 phần/ liều điều trị

5.2.1.3. phóng thích Histamin

5.2.1.4. Tubocurarin: chẩn đoán nhược cơ, phòng co thắt cơ trong sốc điện

5.3. GIỐNG ACH - GÂY KHỬ CỰC KÉO DÀI

5.3.1. Succinylcholin (suxamethonium)- Decamethonium

5.3.1.1. đầu tiên gây co giật - sau đó giãn cơ

5.3.1.2. ức chế kém

5.3.1.3. không dùng cho người bị rối loạn điện giải, rối loạn thần kinh

5.4. Hỗ trợ gây mê trong phẫu thuật nhỏ

5.5. GIẢI ĐỘC

5.5.1. CURARE: Thuốc kháng cholinesterase có phục hồi + atropin + kháng H1

5.5.2. Succinylcholin: không có thuốc giải độc