Ủy ban thường vụ Quốc Hội

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Ủy ban thường vụ Quốc Hội by Mind Map: Ủy ban thường vụ Quốc Hội

1. 3. Hiệp thương lập danh sách ứng cử viên

1.1. Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất

1.1.1. Cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội

1.1.2. Số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị được bầu làm ĐBQH

1.2. Hội nghị hiệp thương lần thứ hai

1.2.1. Lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội

1.2.2. Lấy ý kiến cử tri nơi cư trú

1.3. Hội nghị hiệp thương lần thứ ba

1.3.1. Lập danh sách đại biểu ứng cử Quốc hội chính thức

2. 4. Vận động bầu cử

2.1. Các ứng viên bình đẳng trong việc vận động bầu cử

3. 5. Bỏ phiếu

3.1. Ngày Chủ Nhật do QH quyết định

4. 6. Kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử

4.1. Kiểm phiếu

4.1.1. Sau bầu cử, lập tức tiến hành việc kiểm phiếu

4.1.2. Việc kiểm phiếu được tiến hành công khai

4.2. Xác định kết quả bầu cử

4.2.1. Xác định ở từng đơn vị bầu cử

4.2.2. Sau đó kết quả được chuyển lên Hội đồng bầu cử

4.2.3. Hội đồng bầu cử công bố kết quả bầu cử

4.3. Kiểm tra

4.3.1. Nhận và kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử

4.3.2. Giải quyết các tố cáo, khiếu nại (nếu có)

4.3.3. Hội đồng bầu cử lập biên bản tổng kết cuộc bầu cử trong cả nước

5. 1.Ấn định ngày bầu cử

5.1. Chậm nhất 115 ngày trước ngày bầu cử

6. 2. Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử

6.1. 1. Hội đồng bầu cử

6.1.1. Hội đồng bầu cử Quốc hội ở Trung Ương

6.1.1.1. UBTVQH ấn định số đơn vị bầu cử, số đại biểu được bầu của mỗi đơn vị bầu cử chậm nhất 70 ngày

6.1.1.2. UBTVQH phải thành lập và công bố thành phần bầu cử Trung Ương chậm nhất 105 ngày.

6.1.2. Hội đồng bầu cử ở địa phương

6.1.2.1. do UBND cùng cấp phối hợp với thường trực HĐND thành lập

6.1.2.2. Cấp Tình: 15-21 người

6.1.2.3. Cấp Huyện: 11-15 người

6.1.2.4. Cấp Xã: 9-11 ngừoi

6.2. 2. Ủy ban bầu cử