Các thành tựu của các triều đại phong kiến

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Các thành tựu của các triều đại phong kiến by Mind Map: Các thành tựu của các triều đại phong kiến

1. Nhà Lê Sơ

1.1. Kinh tế

1.1.1. Nông nghiệp. Vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh. Đặt ra các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Khuyến Nông Sứ, Hà Đê Sư, Đồn Điền Sứ.

1.1.2. Các nghề thủ công như dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, đúc đồng cực kỳ phát triển.

1.1.3. Về ngoại thương, Nhà Lê hạn chế ngoại thương hơn nhà Lý và Nhà Trần. Các nhà buôn cần phải có giấy phép.

1.2. Giáo dục

1.2.1. Sau khi lên ngôi, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở Đông Kinh. Học chế thời Lê mở rộng hơn các thời trước. Không cấm con em nhà thường dân đi học như thời nhà Lý, Nhà Trần. Vua Lê Thánh Tông khởi xướng và cho lập bia tiến sĩ lần đầu tiên ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám vào năm 1484

1.3. Văn Hoá

1.3.1. Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tập văn thơ nổi tiếng như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô Đại Cáo, etc. Các bộ sách sử như, Đại Việt Sử Ký của Lê Văn Hưu, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên, etc

1.4. Nghệ Thuật

1.4.1. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê Sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm cung điển tại Lam Kinh. Những cổ vật còn sót lại cho thấy tay nghề tinh xảo, tư duy quy mô lớn của nghệ nhân đương thời.

2. Nhà Lý

2.1. Kinh tế

2.1.1. Chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Áp dụng chính sách ngụ binh ư nông, cho binh lính thay nhau về làm ruộng. Có tác dụng phát triển sản xuất nông nghiệp, sức lao động không bị thiếu.

2.1.2. Thủ công nghiệp. Những người thợ thủ công lao động nhiều cho triều đình gọi là thợ bách tác. Có những công trình do bàn tay người Việt dựng nên rất nổi tiếng như chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên, etc

2.1.3. Thương nghiệp. Cảng Vân Đồn có một vai trò lớn trong hoạt động ngoại thương của nước Đại Việt. Xuất khẩu chính gồm, giấy, bút, tơ, vải và gốm.

2.2. Giáo dục

2.2.1. Triều đại phong kiến đầu tiên xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống.

2.2.2. Năm 1070, Lý Thánh Thông cho xây dựng nhà Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giám

2.3. Văn Học

2.3.1. Văn Học thời Lý phát triển mạnh mẽ. Nổi bật nhất là Chiếu Dời Đô, Phạt Tống lộ bố văn và bài thơ Nam Quốc Sơn Hà.

2.4. Nghệ Thuật

2.4.1. Những công trình kiến trúc chủ yếu thời kỳ này là kinh thành, cung điện, dinh thự các quan lại, lăng mộ vua chúa và đặc biệt là chùa chiền, đền miếu.

2.4.2. Nghệ thuật điêu khắc thời Lý được đánh giá là đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình của dân tộc Việt, góp phần không nhỏ để sáng tại ra giá trị của đỉnh cao văn hoá, văn minh thứ hai của người Việt thời Phục Hưng.

3. Nhà Trần

3.1. Kinh tế

3.1.1. Chủ yếu về nông nghiệp. Để tránh ngập lụt, vua Thái Tông sai đắp đê hai bên bờ sông, cử quan đặc sắc coi việc đê gọi là hà đê sứ.

3.1.2. Về mặt thuế má. Thuế thân và thuế điền. Thuế thân được đóng bằng tiền. Thuế điền đóng bằng thóc.

3.2. Giáo dục

3.2.1. Nho học cũng phát triển hơn so với thời Lý. Nhà Trần cho lập thêm Quốc Học Viện để giảng Tứ Thư và Ngũ Kinh.

3.3. Văn Hoá

3.3.1. Nhà Trần đào tạo được khá nhiều học giả nổi tiếng như Lê Văn Hưu soạn Đại Việt Sử Ký, bộ sử đầu tiên của Việt Nam. Một số nhà văn nổi tiếng khác là Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn Hoạ.

3.4. Nghệ Thuật

3.4.1. Nghệ thuật điêu khắc thời Trần được đánh giá có bước tiến bộ, tinh xảo hơn thời Lý.

3.4.2. Âm nhạc Đại Việt thời Trần chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, Chiêm Thành, Trung Quốc.