1. CHƯƠNG 3
1.1. Sách lược hòa với Tưởng và hòa với Pháp
1.1.1. Hòa với quân Tưởng (9/45-2/46)
1.1.1.1. Mục đích: Tránh tình thế cùng 1 lúc đối phó với nhiều kẻ thù
1.1.1.2. Nguyên tắc: "Dĩ bất biến ứng vạn biến"
1.1.1.2.1. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng
1.1.1.2.2. Giữ vững chính quyền
1.1.1.2.3. Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc
1.1.1.3. Lý do
1.1.1.3.1. Cơ sở lý luận: Áp dụng chính sách hòa hoãn của Lenin sau CMT10
1.1.1.3.2. Cơ sở thực tiễn
1.1.1.4. Nội dung: Nhân nhượng trên 3 lĩnh vực
1.1.1.4.1. CHÍNH TRỊ
1.1.1.4.2. KINH TẾ
1.1.1.4.3. QUÂN SỰ
1.1.1.5. Ý nghĩa
1.1.1.5.1. Làm thất bại âm mưu khiêu khích của quân Tưởng
1.1.1.5.2. Chính quyền CM tiếp tục được củng cố và giữ vững
1.1.1.5.3. Tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam
1.1.2. Hòa với Pháp (3-12/46)
1.1.2.1. Lý do
1.1.2.1.1. Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết (28/2/46), Pháp ra Bắc thay thế Tưởng
1.1.2.1.2. Lựa chọn hòa với Pháp
1.1.3. Ý nghĩa
1.1.3.1. Đuổi 20v quân Tưởng về nước, tránh tình thế 1 lúc đối đầu vs nhiều kẻ thù
1.1.3.2. Chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố
1.1.3.3. Xây dựng và phát triển thực lực về mọi mặt để bước vào cuộc kháng chiến lâu dài
1.1.4. Bài học kinh nghiệm
1.1.4.1. Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc
1.1.4.2. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
1.1.4.3. Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng thực lực
2. CHƯƠNG 4
3. CHƯƠNG 2
3.1. Hội nghị TW 8
3.1.1. Nhận định tình hình
3.1.1.1. CTTG 2 đến hồi quyết liệt, phát xít Đức chuẩn bị tiến đánh Liên Xô
3.1.1.2. Chiến tranh Thái Bình Dương sẽ bùng nổ
3.1.1.3. Chiến tranh sẽ làm các nước đế quốc suy yếu, hệ thống XHCN sẽ ra đời
3.1.2. Chỉ đạo chiến lược
3.1.2.1. Đưa nhiệm vụ giái phóng dân tộc lên hàng đầu
3.1.2.1.1. mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phatxit Pháp- Nhật
3.1.2.1.2. Tạm gác lại khẩu hiệu “ Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “ Tịch thu ruộng đất cuả bọn đế quốc và Việt gian cho dân cày nghèo.
3.1.2.2. Tập hợp lực lượng toàn dân tộc
3.1.2.2.1. Xây dựng mặt trận "VN độc lập đồng minh"
3.1.2.2.2. Xây dựng mặt trận Việt Minh
3.1.2.3. Chủ trương khởi nghĩa vũ trang
3.1.2.3.1. Ra sức phát triển lực lượng cách mạng (lực lượng chính trị+Vũ trang)
3.1.2.3.2. Xúc tiến xây dựng căn cứ địa cách mạng
3.1.2.3.3. Xác định phương châm: “ luôn luôn chuẩn bị 1 lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn để đánh thắng kẻ thù”
3.1.2.3.4. Chú trọng công tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chưc và lãnh đạo Đảng.
3.1.2.3.5. Đào tạo cán bộ,nông vận, binh vận, quân vân
3.1.2.3.6. Đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.
3.1.3. Ý nghĩa:
3.1.3.1. Giải quyết mục tiêu số 1 của CM là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn thực hiện mục tiêu ấy
3.1.3.2. Là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân
3.2. Chỉ thị 12/3/1945: Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
3.2.1. Nhận định tình hình
3.2.1.1. Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp chiếm Đông Dương đã tạo nên 1 cuộc khủng hoảng chinh trị -> Điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi
3.2.1.2. Hiện đang có cơ hội tốt làm điều kiện Tổng khởi nghĩa chín muồi.
3.2.2. Xác định kẻ thù
3.2.2.1. Sau cuộc đảo chính: Phatxit Nhật là kẻ thù chính, cụ thể và duy nhất
3.2.3. Chủ trương
3.2.3.1. Phát động 1 cao trào kháng Nhật, cứu quốc mạnh mẽ, làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.
3.2.3.2. Thay đổi hình thức cổ động tuyên truyền sao cho phù hợp với thời kì Tiền tổng khởi nghĩa
3.2.4. Phương châm đấu tranh
3.2.4.1. Phát động chiến tranh du kích
3.2.4.2. Giải phóng từng vùng
3.2.4.3. Mở rộng căn cứ địa
3.2.5. Dự kiến
3.2.5.1. Những thời cơ thuận lợi để thực hiện tổng khởi nghĩa
4. CHƯƠNG 1
4.1. Hội nghị thành lập Đảng
4.1.1. Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc diễn ra vào t2/30 tại Cửu Long, Hương Cảng
4.1.2. TP tham dự:
4.1.2.1. Bác Hồ
4.1.2.2. Đại biểu An Nam CS Đảng
4.1.2.3. Đại biểu Đông Dương CS Đảng
4.1.3. Nội dung
4.1.3.1. Tán thành việc hợp nhất 2 tổ chức CS thành ĐCSVN
4.1.3.2. Thông qua
4.1.3.2.1. Chính cương vắn tắt
4.1.3.2.2. Sách lược vắn tắt
4.1.3.2.3. Chương trình tóm tắt
4.1.3.2.4. Điều lệ vắn tắt của Đảng
4.1.3.3. Kế hoạch hợp nhất tổ chức các tổ chức CS trong nước và thành lập BCH TW tạm thời
4.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
4.2.1. Phương hướng chiến lược: Chủ trương làm TS dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS
4.2.1.1. TS dân quyền: Chống đế quốc + PK
4.2.2. Chống đế quốc + PK (chống đế quốc đc đặt lên hàng đầu)
4.2.3. Nhiệm vụ
4.2.3.1. Chính trị
4.2.3.1.1. Làm cho nước VN hoàn toàn độc lập
4.2.3.1.2. Lập chính phủ công - nông - binh,
4.2.3.1.3. Tổ chức quân đội công nông
4.2.3.2. Kinh tế
4.2.3.2.1. Thủ tiêu hết các thứ quốc trái
4.2.3.2.2. Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của TS đế quốc chủ nghĩa pháp để giao cho CP công nông binh quản lý
4.2.3.2.3. Tịch thu toàn bộ ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa chia cho dân nghèo
4.2.3.2.4. Bỏ sưu thuế cho dân cày
4.2.3.2.5. Mở mang CN, NN
4.2.3.2.6. Thi hành luật ngày làm 8h
4.2.3.3. VH-XH
4.2.3.3.1. Dân chúng đc tự do tổ chức
4.2.3.3.2. Nam nữ bình quyền
4.2.3.3.3. Phổ thông giáo dục theo công nông hóa
4.2.3.4. Lực lượng CM
4.2.3.4.1. Hầu hết các giai cấp
4.2.3.5. Lãnh đạo CM
4.2.3.5.1. Giai cấp VS
4.2.3.6. QH của CMVN vs PTCMTG
4.2.3.6.1. Liên lạc vs các dân tộc bị áp bức và giai cấp VS TG
4.2.3.6.2. Là bộ phận CM TG
4.2.4. Nhận định: Dù vắn tắt nhưng vẫn thể hiện rõ nét tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo
4.2.4.1. Thổ địa CM: CM ruông đất
4.2.4.2. Xác định nhiệm vụ chính trị: Đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
4.2.4.2.1. Thoát ra khỏi quan điểm của tổ chức quốc tế CS: Đề cao nvu chống PK kể cả ở thuộc địa hay chính quốc
4.2.4.3. Xác định lực lượng tham gia CM: Hầu hết các giai cấp
4.2.4.3.1. Khác CN Mác Lenin: CN, Nông dân
4.2.4.4. Sáng tạo: Phù hợp ĐKVN
4.2.5. Ý nghĩa
4.2.5.1. Xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc theo hướng cách mạng vô sản
4.2.5.2. Giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối Cách mạng, giai cấp lãnh đạo
4.2.5.3. Là cơ sở để Đảng nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng
4.2.5.4. Mở ra con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nước