1. Là một quy trình giải phóng/ phát triển chuyên môn
2. Bản chất của phát triển nguồn nhân lực
2.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực
2.1.1. Là một quy trình để phát triển và gia tăng chuyên môn của nhân viên
2.1.2. Phát triển tổ chức và Đào tạo- Phát tiển nhân viên
2.1.2.1. Phát triển tổ chức: Cấp độ tổ chức và kết nối với các cá nhân
2.1.2.2. Đào tạo và phát tiển nhân viên: Cá nhân kết nối với tổ chức
2.2. Triết lý của phát triển nguồn nhân lực
2.2.1. Tổ chức được cấu thành và dựa vào chuyên môn của họ
2.2.2. Chuyên môn được phát triển và tối đa hóa
2.2.3. Các chuyên gia PTNNL là những người ủng hộ cho cá nhân/ nhóm, quy trình làm việc và tính vẹn toàn
3. Phát triển tổ chức
3.1. Phân loại các kỹ thuật
3.1.1. Can thiệp quy trình
3.1.2. Can thiệp kỹ thuật cấu trúc
3.1.3. Can thiệp đa phương diện
4. Đào tạo nhân viên
4.1. Đánh giá nhu cầu
4.1.1. Trả lời câu hỏi trong ba lĩnh vực
4.1.1.1. Tổ chức
4.1.1.2. Con người
4.1.1.3. Nhiệm vụ
4.1.2. Phân tích tổ chức
4.1.2.1. Nhu cầu đào tạo phụ thuộc vào chiến lược của tổ chức
4.1.2.2. Xem xét ngân sách, thời gian, chuyên môn
4.1.2.3. Sẵn sàng hỗ trợ đầu tư vào đào tạo
4.1.2.4. Sẵn sàng đào tạo phụ thuộc vào đặc điểm của môi trường
4.1.2.4.1. Rào cản tình huống
4.1.2.4.2. Hỗ trợ xã hội
4.1.3. Phân tích con người
4.1.3.1. Tiến trình xác định nhu cầu cá nhân và sẵn sàng cho đào tạo
4.1.3.1.1. Sự khác biệt thành tích do thiếu kiến thức, kỹ năng hay năng lực?
4.1.3.1.2. Ai cần đào tạo?
4.1.3.1.3. Những nhân viên này sẵn sàng để được đào tạo hay không?
4.1.3.2. Phân tích nhiệm vụ
4.1.3.2.1. Hiểu những thiếu sót, những đòi hỏi kiến thức về nhiệm vụ, môi trường và nhân viên
4.1.3.2.2. Điều kiên thực hiện
4.1.3.2.3. Cách thức phân tích
4.1.3.3. Hoạch định chương trình đào tạo
4.1.3.3.1. Mục tiêu
4.1.3.3.2. Tự đào hay thuê ngoài
4.1.3.3.3. Phương pháp đào tạo
4.1.3.4. Đánh giá đào tạo
4.1.3.4.1. Định nghĩa
4.1.3.4.2. Cấp độ đánh giá
4.1.3.4.3. Ứng dụng của đánh giá
5. Phát triển nhân viên
5.1. Đào tạo chính thức
5.1.1. Thông qua nơi làm việc hoặc bên ngoài
5.2. Đánh giá
5.2.1. Thu thập thông tin và cung cấp phản hồi cho nhân viên
5.2.1.1. Hành vi
5.2.1.2. Phong cách truyền thông
5.2.1.3. Kỹ năng
5.3. Kinh nghiệm công việc
5.3.1. Yêu cầu trải nghiệm trong những công việc mới
5.3.2. Nguồn kinh nghiệm công việc
5.3.2.1. Mở rộng công việc
5.3.2.2. Thuyên chuyển công việc
5.3.2.3. Thuyên chuyển, dịch chuyển lên, ngang, xuống
5.3.2.4. Giao việc tạm thời ở tổ chức khác
5.3.3. Quan hệ tương tác cá nhân
5.3.3.1. Người hướng dẫn
5.3.3.2. Người huấn luyện
5.3.3.2.1. Làm việc một- một với nhân viên
5.3.3.2.2. Giúp đỡ nhân viên
5.3.3.2.3. Giúp đỡ nhân viên