Nghiên cứu và Phát triển

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Nghiên cứu và Phát triển by Mind Map: Nghiên cứu và Phát triển

1. Công nghệ và chiến lược cấp công ti

1.1. Liên kết giữa "Công nghệ" và "Chiến lược cấp công ti" là liên kết 2 chiều.

1.1.1. Công nghệ xác định cơ hội và hạn chế của chiến lược.

1.1.2. Các chiến lược nhằm mục tiêu công nghệ.

1.2. Những đóng góp của công nghệ vào chiến lược kinh doanh.

1.2.1. R&D đóng vai trò trung tâm trong việc xây dựng chiến lược đổi mới - 1 phần chiến lược của công ti.

1.2.2. Chức năng R&D tích hợp hoàn toàn với hoạt động của công ti và tư duy chiến lược - Cách hiệu quả để đánh giá công nghệ trong quá khứ, hiện tại và tương lai; và SWOT của công ti.

1.2.3. Chức năng chính của Giám đốc sáng tạo (1 trong những quản lý R&D hiểu biết về mọi hoạt động của công ti).

1.2.3.1. Cung cấp nhận thức về kỹ thuật trong công ti và quan điểm bên ngoài về thế giới công nghệ.

1.2.3.2. Đảm bảo mức độ công nghệ phù hợp để duy trì và tái tạo công việc kinh doanh của công ti.

1.2.3.3. Cung cấp một đầu vào mang tính kỹ thuật vào trong các đánh giá về cơ hội và kinh doanh mới.

1.2.3.4. Xác định chiến lược kỹ thuật tổng thể phù hợp với những yêu cầu của công ti.

1.3. Khả năng tương thích giữa chiến lược công ti và bản chất của cơ hội về công nghệ.

1.3.1. Quan điểm 1 là chiến lược tổng thể của công ty nên xác định cả cơ cấu tổ chức và chiến lược công nghệ.

1.3.2. Quan điểm 2 là các loại cơ hội công nghệ khác nhau đòi hỏi các loại chiến lược và cấu trúc khác nhau nếu chúng được khai thác hiệu quả.

1.3.3. Theo Chandler, công ti có 2 chức năng.

1.3.3.1. Làm chủ - Lập kế hoạch.

1.3.3.2. Hành chính - Kiếm soát.

1.3.4. Theo Gould & Campbell, có 3 phong cách chiến lược, cân bằng "Làm chủ" và "Kiểm soát".

1.3.4.1. Các chiến lược kiểm soát tài chính.

1.3.4.2. Các chiến lược lập kế hoạch mang tính chiến lược chung.

1.3.4.3. Các chiến lược kiểm soát chiến lược.

1.3.5. Sự không phù hợp giữa "Phong cách chiến lược" và "Công nghệ cốt lõi" gây nên sự mất ổn định và làm xảy ra 2 vấn đề.

1.3.5.1. Áp đặt - Phong cách kiểm soát tài chính mạnh: Lĩnh vực đầu tư công nghệ cao (xây dựng tri thức, định vị chiến lược, v.v...).

1.3.5.2. Thay đổi bản chất công nghệ - Thay đổi trong phong cách chiến lược: Khai thác hiệu quả những cơ hội công nghệ đó (ngành công nghiệp hóa chất, ngành công nghiệp máy tính, v.v...).

2. R&D cấp Công ty và Đơn vị kinh doanh

2.1. R&D cấp Công ty

2.1.1. Thời gian làm việc dài

2.1.2. Các vòng phản hồi về học tập chậm

2.1.3. Liên kết nội bộ yếu

2.1.4. Liên kết kiến thức bên ngoài mạnh mẽ

2.1.5. Dự án tương đối rẻ.

2.2. R&D cấp Đơn vị kinh doanh

2.2.1. Thời gian làm việc ngắn

2.2.2. Các vòng phản hồi về học tập nhanh

2.2.3. Liên kết nội bộ ( với marketing và sản xuất) mạnh mẽ

2.2.4. Dự án đắt tiền.

2.3. Nguyên tắc hữu ích quyết định nơi R&D

2.3.1. R&D hỗ trợ doanh nghiệp hiện tại : đặt tại nơi các bộ phận được thành lập.

2.3.2. R&D hỗ trợ doanh nghiệp mới : Đặt tại phòng thí nghiệm trung tâm sau đó dời sang các bộ phận dễ khai thác

2.3.3. R&D hỗ trợ sản xuất nước ngoài : đặt ở gần nơi sản xuất nước ngoài nhằm điều chỉnh sản phẩm và quy trình phù hợp với từng địa phương.

2.4. Vai trò tiềm năng của R&D trung tâm công ty

2.4.1. Sự ảnh hưởng

2.4.1.1. Xác định nguồn lực của từng SBU.

2.4.1.2. Thực hiện sự thay đổi

2.4.1.3. Ví dụ: Viagra: thuốc trợ tim -> thuốc cường dương - > khai thác.

2.4.2. Tích hợp

2.4.2.1. Trung tâm tích hợp và phối hợp nguồn lực thông qua SBU

2.4.2.2. Hỗ trợ phát triển các nhóm đa kinh doanh

2.4.2.3. Ví dụ: sản phẩm và dịch vụ gia dụng tự động hóa => tích hợp điện tử, viễn thông…

2.4.3. Tái cấu trúc

2.4.3.1. Tạo sự khác biệt để tích hợp

2.4.3.2. Tái tổ hợp các năng lực tạo tính kinh tế theo quy mô và phạm vi.

2.4.4. Học tập

2.4.4.1. Trung tâm học tập từ các SBU.

2.4.4.2. Trung tâm tài trợ và đánh giá R&D ở cấp SBU.

2.4.4.3. Khuyến khích sự tương tác giữa các SBU.

2.5. Sự tập trung quyền lực, phân quyền và cộng tác với bên ngoài

2.5.1. Con đường công nghệ chính.

2.5.2. Mức độ trưởng thành công nghệ.

2.5.3. Phong cách chiến lược công ty.

2.5.4. Liên kết "Kiến thức khoa học mới" trên nền tảng công nghệ.

3. R&D địa phương hay toàn cầu

3.1. Toàn cầu hóa : nâng cao kỹ năng chuyên môn đồng thời mở rộng cơ hội đổi mới cho công ty.

3.2. Chủ nghĩa toàn cầu về công nghệ: tận dụng về mặt địa lý và bản chất cùng mức độ phân tán R&D quốc tế.

4. Quốc tế hóa R&D

4.1. 1 phần của mạng lưới tri thức toàn cầu

4.1.1. Nhận biết

4.1.2. Hấp thụ những kết quả R&D

4.1.3. Tận dụng lợi ích từ các công trình nghiên cứu trên toàn cầu.

4.2. Tung ra những đổi mới chủ yếu

4.2.1. Phức tạp, tốn kém , phụ thuộc vào sự tích hợp kiến thức ngầm.

4.2.2. Khó xuyên qua ranh giới quốc gia.

4.2.3. Xu hướng tập trung phát triển sản phẩm và quá trình chính ở trong 1 quốc gia.

5. Phân bổ nguồn lực cho đổi mới

5.1. 3 đặc điểm của những hoạt động đầu tư trong công ty về các hoạt động đổi mới.

5.1.1. Tính không chắc chắn.

5.1.1.1. Các nhà quản lý và nhân viên R&D không thể dự đoán chính xác (Edwin Mans và đồng sự): -Chi phí phát triển. -Những khoảng thời gian. -Thị trường. -Dự án R&D. -Sự lạc quan của các nhà KH và kỹ sư.

5.1.1.2. Đối phó với những điều không chắc chắn: -Đánh giá những đóng góp tiềm năng: sự đầu tư công nghệ (tài sản vô hình cốt lõi). -Đối phó với sự không chắc chắn.

5.1.2. Liên quan đến những giai đoạn khác nhau.

5.1.3. Không thể “công thức hóa”.

5.2. Nghiên cứu đánh giá dự án R&D kết luận

5.2.1. Không có phương pháp đảm bảo thành công

5.2.2. Không có cách tiếp cận để đánh giá trước các trường hợp

6. R&D ở doanh nghiệp nhỏ

6.1. Tích hợp công nghệ với sản xuất và Marketing : thuộc về những quản lý cấp cao

6.2. Giám sát và đồng hóa kiến thức kỹ thuật mới :

6.2.1. Các tạp chí thương mại và kỹ thuật.

6.2.2. Dịch vụ đào tạo và tư vấn

6.2.3. Tư vấn

6.2.4. Nhà cung cấp về khách hàng.

6.3. Đánh giá lợi ích học tập và đầu tư công nghệ : các phán quyết dựa trên năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của quản lý cấp cao

6.4. Phối hợp chiến lược với cơ hội công nghệ : phụ thuộc vào năng lực chuyên môn của quản lý và nhân viên.