Thương Vợ thơ Tú Xương.

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Thương Vợ thơ Tú Xương. by Mind Map: Thương Vợ   thơ Tú Xương.

1. Tác giả

1.1. Trần Tế Xương ( 1870- 1907) tên thật là Trần Duy Uyên đến khi đi thi Hương mới đổi là Trần Tế Xương, sau đổi lại là Trần Cao Xương

1.2. - Tú Xương sinh ra và lớn lên trong buổi đầu của chế độ thực dân nửa phong kiến, Nam Định

1.3. - Phong cách sáng tác: gồm hai mảng trữ tình và trào phúng nhưng trữ tình là cái gốc rễ còn trào phúng chỉ là cành lá

2. Phân tích

2.1. 2 câu đề

2.1.1. Là lời giới thiệu về công vệc của bà Tú

2.1.1.1. + thời gian: là quanh năm, là khi quãng vắng • quanh năm là không ngừng không nghỉ • ba từ khi quãng vắng đã gói trọn khôn gian heo hút, rợn ngợp chứa đầy lo âu, nguy hiểm

2.1.1.2. - Nỗi vất vả gian truân của bà Tú còn được gợi lên qua hình ảnh Lặn lội thân cò khi quãng vắng:

2.1.1.3. + không gian: là mom sông, bãi chợ buổi đò đông • mom sông là dẻo đất nhô ra ba bề là nước, chênh vênh, cheo leo vô cùng nguy hiểm • buổi đò đông gợi cảnh chợ bon chen đông đúc cũng nguy hiểm trùng trùng khác nào khi quãng vắng

2.1.1.4. Bà tú là trụ cột gia đình ngày ngày thực hiện trách nhiệm cuẩ mình

2.2. 2 câu thực

2.2.1. + nghệ thuật đảo ngữ cùng các từ láy

2.2.1.1. đã khắc họa rõ ràng chân thực dáng vẻ và công việc nhọc nhằn của bà Tú

2.2.2. + Hình ảnh thân cò

2.2.2.1. khiến tình thương vợ của nhà thơ thấm thía hơn

2.3. 2 câu luận

2.3.1. Duyên - Nợ

2.3.1.1. 1 duyên mà bà tú phải gánh 2 nợ ,5 nắng ,10 mưa

2.3.1.1.1. Ông Tơ Bà Nguyệt se duyên mà thành

2.3.1.2. Cách ứng xử của bà

2.3.1.2.1. Không một lời than trách

2.3.1.2.2. Chấp nhận cơ cực đổi lấy tơ duyên

2.4. 2 câu kết

2.4.1. Tiếng chửi

2.4.1.1. thói đời xã hội

2.4.1.2. Ông Tú tự hoá thân thành bà Tú để chửi chính mình

2.4.1.3. ông không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm. Tú Xương tự coi mình là cái nợ đời của bà Tú, ông cất tiếng chửi thói đời bạc bẽo nhưng vận nhận lấy trách nhiệm hững hờ của mình

3. Tác phẩm

3.1. Xuất xứ :Thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong chùm thơ văn câu đối về đề tài bà Tú

4. Nghệ thuật

4.1. Sử dụng sáng tạo các thành ngữ: một nắng hai sương, năm nắng mười mưa

4.2. - Vận dụng sáng tạo hình ảnh thân cò trong ca dao

4.3. - Từ ngữ trong sáng giản dị, mộc mạc mà giàu sức gợi hình biểu cảm