CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC by Mind Map: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Phát triển lực lượng sản xuất => trình độ công nghệ kĩ thuật nâng cao. Chinh phục tự nhiên => nâng cao nâng suất lao động.

2. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển nền sản xuất xã hội

2.1. Phát triển sản xuất hàng hóa lớn =>khối lượng của cải lớn.

2.2. Thực hiện hóa sản xuất => quá trình sản xuất được liên kết và phụ thuộc lẫn nhau.

2.3. Nâng cao trình độ quản lí => hình thành tác phong lao động công nghiệp

2.4. Thiết lập nền dân chủ tư sản => mở đường cho sự phát triển của chế độ xã hội mới tự do, dân chủ, văn minh

3. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

3.1. Những hạn chế của CNTB

3.1.1. Hạn chế về lịch sử ra đời của CNTB

3.1.2. Mâu thuẫn gay gắt giữa các bước tư bản => những cuộc chiến tranh thế giới và xung đột ở các khu vực.

3.1.3. CNTB đã tạo ra sự phân hóa giàu, nghèo ngày càng lớn .

3.2. Sự bóc lột lao động

3.3. Giới hạn lịch sử của CNTB

3.3.1. Bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của CNTB: >< giữa tính chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất. Các Mác và Lê Nin nhận định: khi CNTB phát triển đến giai đoạn nhất định , quan hệ sở hữu tư nhân TBCN bị phá vỡ => quan hệ sở hữu cộng cộng về tư liệu sản xuất, sản xuất cộng sản chủ nghĩa, sản xuất tư bản chủ nghĩa.