AN TOÀN ĐIỆN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
AN TOÀN ĐIỆN by Mind Map: AN TOÀN ĐIỆN

1. Sử dụng ít nhất 2 người khi vận hành, sửa chữa thiết bị điện,...

2. Chỉ sử dụng những thiết bị công cụ đảm bảo an toàn

3. Biện pháp đề phòng tai nạn điện giật

3.1. Các biện pháp kĩ thuật

3.1.1. Cách điện của các thiết bị điện

3.1.2. Che chắn bảo vệ

3.1.3. Treo cao

3.1.4. Dùng điện áp an toàn

3.1.4.1. Quy định theo tiêu chuẩn

3.1.4.1.1. Nơi làm việc ít nguy hiểm: 36V gọi là điện áp an toàn

3.1.4.1.2. Nơi làm việc nguy hiểm: điện áp an toàn là 24V

3.1.4.1.3. Nơi đặc biệt nguy hiểm: điện áp an toàn là 12V

3.1.4.2. Nguồn cung cấp điện áp an toàn

3.1.4.2.1. Pin, ắc-quy, máy phát điện áp thấp

3.1.4.2.2. Lấy từ mạng điện nguy hiểm nhưng không liên hệ trực tiếp về điện với mạng điện

3.2. Lấy từ mạng điện nguy hiểm nhưng sử dụng máy biến áp,...

3.3. Là biện pháp tự động cắt thiết bị điện khi có sự cố ddiejn chạm vỏ ra khỏi lưới điện

3.4. Bảo vệ khi tiếp xúc các bộ phận không mang điện nhưng khi có sự cố có điện áp nguy hiểm

3.4.1. Nối không bảo vệ

3.4.1.1. Thực hiện với mạng 3 pha 4 dây có dây trung tính nối đất trực tiếp

3.4.1.2. Nguyên lý là tạo ra dòng điện đủ lớn làm nổ(đứt) cầu chì hoặc tác động vào thiết bị cắt nhanh mạch điện

3.4.2. Cắt điện bảo vệ

3.4.2.1. Thực hiện theo nguyên lý điện áp hoặc dòng điện ( điện áp trên động cơ khoảng 40V thì cơ cấu phải tác động)

3.4.3. Cân bằng điện thế

3.4.3.1. Nguyên lý là cách ly người với đất và các vật có điện thế khác với điện thế khi làm việc

3.4.3.2. Kỹ thuật cho phép sửa chữa điện 220V mà k cần cắt điện

3.5. Nối đất bảo vệ

3.5.1. Điện trở nối đất càng nhỏ càng tốt

3.5.2. Thực hiện đối với tất cả thiết bị dưới 1000V và từ 1000V trở lên ở mạng điện có trung tính

3.6. Trang bị phương tiện, dụng cụ làm việc

3.6.1. Trang bị để phòng ngừa hạn chế tai nạn khi sử dụng điện

3.6.2. Bao gồm: sào cách điện, kềm cách điện, bút cách điện,...

3.6.3. Sử dụng tuân thủ và bảo quản chu đáo các trang thiết bị

3.7. Biện pháp tổ chức lao dộng

3.7.1. Yêu cầu về nhân sự

3.7.1.1. Đủ 18t trở lên, đủ tiêu chuẩn sức khỏe

3.7.1.2. Qua đào tạo và có chứng chỉ đào tạo

3.7.2. Yêu cầu an toàn trong công việc

3.7.3. Cấp cứu người bị điện giật

3.7.3.1. Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

3.7.3.2. Cấp cứu tại chỗ và đưa đến bệnh viện gần nhất

3.7.4. Các phương pháp cấp cứu

3.7.4.1. Phương pháp nằm sấp

3.7.4.2. Phương pháp nằm ngửa

3.7.4.3. Phương pháp hà hơi thổi ngạt

4. Độ nguy hiểm khi tiếp xúc với điện

4.1. Dây điện đứt

4.1.1. Điện truyền vào đất

4.1.2. 68% điện áp trong bán kính 1m

4.1.3. Người sẽ giật điện nếu dòng điện tản trong đất giữa 2 chân

5. Yếu tố gây tác hại

5.1. Loại và trị số dòng điện

5.1.1. 10 - 20 mA ( xoay chiều) hoặc 50-80 mA ( một chiều)

5.2. Tần số dòng điện qua người

5.2.1. Nguy hiểm nhất là 50Hz

5.2.2. Tần số từ 5000Hz trở lên chuyển sang tác hại về nhiệt

5.3. Điện trở người

5.3.1. Chiều dày lớp sừng da

5.3.2. Tùy vào đặc điểm người và vị trí tiếp xúc với nguồn điện

5.3.3. Yếu tố quyết định điện trở người

5.3.3.1. Tình trạng da

5.4. Thời gian dòng điện qua người

5.4.1. Càng lâu thì càng nguy hiểm

5.4.2. Nên tách người bị hại khỏi nguồn điện càng sớm càng tốt

5.4.3. Đường đi của dòng điện qua người

5.4.3.1. Qua tim, phổi là nguy hiểm nhất

5.4.3.2. Thường lấy tim để đánh giá độ nguy hiểm

5.5. Tính chất môi trường

5.5.1. Nhiệt độ tăng dẫn đến R người và độ cách điện của thiết bị giảm làm tăng nguy cơ bị điện giật

6. Tác hại

6.1. Điện làm bị thương

6.1.1. Khi dòng điện qua người lớn

6.1.2. Ở trong vùng nguy hiểm của điện áp cao

6.1.3. Bị bỏng cháy, chấn thương khác, hoặc tử vong nếu nặng

6.2. Điện giật

6.2.1. Khi cơ thể chạm vào nguồn điện

6.2.2. Bị co giật, tê liệt hô hấp, tim ngừng đập, cháy bỏng và có thể tử vong