DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN by Mind Map: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

1. III.Lớp chuyển tiếp p-n

1.1. Là lớp chuyển tiếp giữa 2 miền mang tính dẫn điện p và n trên 1 tinh thể bán dẫn

1.2. Ở đây sẽ hình thành 1 lớp không có hạt tải điện gọi là lớp nghèo (có điện trở lớn)

1.3. Chiều dòng điện qua được lớp nghèo từ p sang n là chiều thuận và ngược lại

1.4. Có hiện tượng phun tải điện (hạt điện sang miền đối diện )

2. IV.Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn

2.1. Dòng điện chỉ chạy đi lớp chuyển tiếp p-n theo chiều từ p sang n, nên được dùng làm điôt bán dẫn để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

3. V. Trantizo lưỡng cực n-p-n. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động

3.1. 1 loại bán dẫn loại p rất mỏng kẹp giữa 2 lớp bán dẫn loại n thực hiện trên 1 tinh thể bán dẫn(Ge,Si,...) là 1 trantizo n-p-n

3.2. Có khả năng khuếch đại tín hiệu điện và dùng để lắp bộ khuếch đại và các khóa điện tử

3.3. Có 3 cực: cực góp (collector) kí hiệu là C; cực đáy hay cực gốc hoặc bazo kí hiệu là B;cực phát hay emitơ kí hiệu là E

4. I. Chất bán dẫn và tính chất

4.1. Chất bán dẫn là 1 nhóm vật liệu, tiêu biểu là gemani và silic.

4.2. Điện trở suất của các chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ và tạp chất

5. II.Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p

5.1. Nếu hạt tải điện mang điện âm thì đó là bán dẫn loại n còn mang điện dương là loại p

5.1.1. Điện trở suất của các chất bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và điện môi

5.2. Chất bán dẫn có 2 loại hạt tải điện là electron và lỗ trống

5.3. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường