Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh by Mind Map: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Nguồn gốc hình thành TTHCM

1.1. Nguồn gốc khách quan

1.1.1. Những năm ở Huế, anh đã tận mắt nhìn thấy tội ác của bọn thực dân và thái độ ươn hèn, bạc nhược của quan lại Nam Triều

1.1.2. Từ nhỏ, Nguyễn Tất Thành đau xót chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị đàn áp, bóc lột của đồng bào

1.1.3. Bối cảnh lịch sử hình thành

1.1.3.1. Hoàn cảnh gia đình

1.1.3.1.1. Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước

1.1.3.2. Hoàn cảnh đất nước

1.1.3.2.1. Giữa thế kỷ XIX, Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập đã bị TDP xâm lược, trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến

1.1.3.2.2. TDP tiến hành khai thác thuộc địa, khiến cho xã hội Việt Nam biến đổi về nhiều mặt

1.1.3.2.3. Trung Quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển sang xu hướng dân chủ tư sản

1.1.3.3. Bối cảnh thời đại

1.1.3.3.1. Xuất hiện mâu thuẫn mới: mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc

1.1.3.3.2. Chủ nghĩa Mác ra đời và thắng lợi của CMT10 Nga. Cuộc cách mạng vô sản ở Nga thành công

1.1.3.3.3. Quốc tế Cộng sản được thành lập

1.1.3.3.4. Ở Châu Á, trừ Nhật Bản là nước đi theo con đường tư bản chủ nghĩa còn lại hầu hết các nước đều là nước thuộc địa, phụ thuộc các nước đế quốc

1.1.4. Nguồn gốc tư tưởng - lý luận

1.1.4.1. Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam

1.1.4.1.1. Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái

1.1.4.1.2. Truyền thống lạc quan yêu đời

1.1.4.1.3. Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo

1.1.4.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

1.1.4.2.1. Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất trong đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc

1.1.4.2.2. Văn hóa phương Đông

1.1.4.2.3. Văn hóa phương Tây

1.1.4.3. Chủ nghĩa Mác-Lênin

1.1.5. Nguồn gốc thực tiễn

1.1.5.1. Thực tiễn cuộc sống và hoạt động ở trong nước

1.1.5.1.1. HCM sinh ra và lớn lên trong bối cảnh nước mất nhà tan, trực tiếp chứng kiến đế quốc Pháp cùng bè lũ tay sai áp bức bóc lột đồng bào ta

1.1.5.1.2. 1941-1969: trực tiếp về nước lãnh đạo phong trào CMVN

1.1.5.2. Thực tiễn cuộc sống và hoạt động trên thế giới

1.1.5.2.1. Ra đi tìm đường cứu nước, HCM đã đặt chân đến nhiều nước trên thế giới và chứng kiến cuộc sống của nhiều giai cấp

1.1.5.2.2. Tích cực tham gia các hội nghị, đảng chính trị

1.2. Nhân tố chủ quan

1.2.1. Tài năng, trí tuệ siêu việt

1.2.2. Tầm nhìn chiến lược

1.2.3. Phẩm chất cao đẹp

2. Quá trình hình thành và phát triển TTHCM

2.1. Giai đoạn 1890-1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng

2.1.1. Tiếp nhận giá trị tuyền thống tốt đẹp của dân tộc trong môi trường gia đình, quê hương, đất nước

2.1.2. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa phương Đông qua nền giáo dục Nho giáo và bước đầu tiếp xúc văn hóa phương Tây

2.1.3. Chứng kiến cuộc sống khổ cực, điêu đứng của dân tộc nô lệ và tinh thần đấu tranh bất khuất của cha ông

2.1.4. Nhận ra những mặt hạn chế của những người đi trước

2.2. Giai đoạn 1911-1920: tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc

2.2.1. 1911: Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước

2.2.2. 1919: viết bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới hội nghị Vecxai

2.2.3. Tháng 7-1920: đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin

2.2.4. Tháng 12-1920L biểu quyết tán thành đi theo Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp, trở thành người cộng sản VN đầu tiên

2.3. Giai đoạn 1921-2930: hình thành cơ bản tư tưởng về con đường CMVN

2.3.1. Hoạt động ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan

2.4. Giai đoạn 1930-1941: vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường CM

2.4.1. Quốc tế Cộng Sản chỉ trích và phê phán đường lối của NAQ đã vạch ra trong HN thành lập Đảng

2.4.1.1. Các tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mệnh, Chính cướng vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt

2.4.2. Hội nghị TW Đảng tháng 10-1930: ĐCS VN => ĐCS ĐD

2.4.3. Nguy cơ CN phát xít và CTTG, Đại hội có sự chuyển hướng về sách lược, chứng tỏ quan điểm đấu tranh của NAQ hoàn toàn đúng đắn

2.4.4. Trong thời gian hoạt động ở nước ngoài, NAQ luôn theo dõi tình hình trong nước, kịp thời có những chỉ đạo để CMVN tiếp tục tiến lên

2.4.5. Khi tình hình TG có những biến động mới, Người đã chủ động đề nghị Quốc tế Cộng Sản cho về nước

2.5. Giai đoạn 1941-1969: giai đoạn tư tưởng phát triển và hoàn thiện

2.5.1. 28-1-1941: NAQ trở về nước, trực tiếp lãnh đạo CM

2.5.2. CMT8 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, bước vào kỷ nguyên độc lập và CNXH, tư tưởng HCM được tiếp tục phát triển đáp ứng tình hình mới, nhiệm vụ CM mới

2.5.3. Khi TDP quay lại hòng xâm lược nước ta một lần nữa, HCM cùng Đảng đề ra đường lối kháng chiến toàn dân toàn diện, trường kỳ dựa vào sức mình là chính...

2.5.4. Sau hiệp định Giơ ne vơ năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhưng đất nước bị chia cắt bởi âm mưu của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Đứng trước yêu cầu của sự nghiệp CM, HCM cùng TW Đảng sớm xác định đường lối CM chung của cả nước

2.5.5. Trước lúc đi xa, chủ tịch HCM đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân bản Di chúc thiêng liêng