Giáo viên Đại học Kinh tế khuyên sinh viên: Đừng dại học Quản Trị Kinh Doanh

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Giáo viên Đại học Kinh tế khuyên sinh viên: Đừng dại học Quản Trị Kinh Doanh by Mind Map: Giáo viên Đại học Kinh tế khuyên sinh viên: Đừng dại học Quản Trị Kinh Doanh

1. Lý do

1.1. Quản trị cái gì, khi ta ở tuổi đôi mươi

1.1.1. đi học ở tuổi đôi mươi

1.1.1.1. bằng tiền của ba mẹ , chưa thể tự nuôi bản thân

1.1.1.2. lieu có đủ khả năng quả trị một bộ phận,

1.1.2. học Quản trị Kinh doanh trong đại học

1.1.2.1. Liệu có thể tự mở công ty

1.1.2.2. tự lực leo cao trên nấc thang công việc

1.1.3. lãng phí thời gian và công sức của mình, lãng phí tiền bạc của bố mẹ

1.2. QTKD có phải là một nghề

1.2.1. những công việc tốt luôn gắn với nghề cụ thể

1.2.1.1. bác sĩ

1.2.1.2. giáo viên

1.2.1.3. kỹ sư

1.2.1.4. v.v...

1.2.2. Chưa ai gọi QTKD là 1 nghề bao giờ

1.3. sv đang được dạy cái gì tại các trường QTKD

1.3.1. về phía sinhvien

1.3.1.1. nghe lý thuyết xuông

1.3.1.2. thành thạo đơn gain về quản trị bản thân

1.3.2. về phía giảng viên

1.3.2.1. nói ngắn gọn, dạy lí thuyết xuông

1.3.2.2. phần lớn chưa đi qua các nấc thang doanh nghiệp

1.3.2.3. Chưa mở hay tự điều hành 1 công ty nào

1.4. có dám đi khám bệnh nơi 1 bsi chưa từng làm tại bệnh biện

1.4.1. => vậy mogn đợi gì ở người giảng viên nào đó chưa điều dành doanh nghiệp mà giảng dạy vê fqtkd cho mình

2. Những gì người ta không dạy trong ngành qtkd

2.1. chọn 1 lĩnh vực có thể gọi là nghề học hỏi hết mình

2.2. đi làm thêm

2.2.1. cần hiểu được giá trị lao động

2.2.2. giá trị đồng tiền

2.2.3. chi tiêu hợp lí tiền làm ra

2.2.4. thấy được sự vất vả của bố mẹ nuôi lớn mình

2.3. QUản lí bản thân

2.3.1. Mối quan hệ mình đang có như thầy cơ, ban j bè , v.v...

2.3.2. Cân bằng tâm lý trong cuộc sống

2.4. tìm tòi học hỏi 1 người có kinh nghiệm về qtkd

2.4.1. sếp, ceo

2.4.2. bạn bè, các anh chị

2.4.3. người thân trong gia đình

2.5. đọc sách lien quan đếnqtkd

2.6. ra tr g và đi làm

2.7. nên thực hiện nhiều lần từ bước thứ 3 trở xuống, ở mức tinh tế thành thạo hơn