TÀI CHÍNH CÔNG CHƯƠNG III+IV+V

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TÀI CHÍNH CÔNG CHƯƠNG III+IV+V by Mind Map: TÀI CHÍNH CÔNG CHƯƠNG III+IV+V

1. CHƯƠNG V:THUẾ

1.1. 5.1 Thuế và phân phối lại thu nhập

1.1.1. 5.1.1 Thuế trong luồng lưu chuyển tài chính xã hội

1.1.1.1. Thuế trực thu:đánh vào thu nhập

1.1.1.2. thuế gián thu:đánh vào hàng hóa

1.1.2. 5.1.2 Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt

1.1.2.1. Tính hiệu quả

1.1.2.1.1. Thuế không can thiệp hoặc gây ảnh hưởng tới hành vi kinh tế của người nộp thuế

1.1.2.1.2. Tác động bao gồm:

1.1.2.2. Tính công bằng

1.1.2.2.1. Công bằng về lợi ích: ai được hưởng lợi nhiều hơn từ hàng hóa, dịch vụ công sẽ phải đóng thuế nhiều hơn

1.1.2.2.2. Công bằng về khả năng nộp thuế: công bằng theo chiều dọc và công bằng theo chiều ngang

1.1.2.3. Tính đơn giản

1.1.2.3.1. Dễ quản lý (chi phí quản lý thấp)

1.1.2.3.2. Dễ tuân thủ (chi phí tuân thủ thấp)

1.1.2.4. Tính linh hoạt

1.1.2.4.1. Phải gắn chặt với chu kỳ vận động của nền kinh tế (có độ nổi lớn hơn 1)

1.1.2.4.2. Tiên liệu được mọi phát sinh hay thay đổi của cơ sở thuế

1.1.3. 5.1.3 Thuế và phân phối lại thu nhập

1.1.3.1. 5.1.3.1 Thuế đơn vị

1.1.3.1.1. Trường hợp 1:Thuế đánh vào người xem phim.Với bất kỳ một mức giá và lượng vé nào cho trước,thuế đánh vào người tiêu dùng sẽ khiến cho số tiền người bán vé nhận ít hơn số tiền người mua trả 10k Xây dựng lại đường cầu mới,dưới tác động của thuế : người mua vẫn phản ứng theo đường cầu cũ,người bán phản ứng theo đường cầu mới

1.1.3.1.2. Trường hợp 2: Thuế đánh vào người bán vé.Với bất kỳ một mức giá và lượng vé nào cho trước,thuế đánh vào người bán vé khiến cho giá bán ra cao hơn giá người bán vé nhận được đúng 10k.Xây dựng lại đường cung mới,dưới tác động của thuế:người bán vẫn phản ứng theo đường cung cũ,người mua phản ứng theo đường cung mới

1.1.3.1.3. `2 trường hợp đặc biệt

1.1.3.2. 5.1.3.2 Thuế tỷ lệ

1.1.3.2.1. Cũng tương tự như thuế đơn vị,thuế theo giá hàng cũng có hai đặc điểm:

1.2. 5.2 Thuế và hiệu quả

1.2.1. 5.2.1 Tác động của thuế đến đường ngân sách và giới hạn tiêu dùng

1.2.1.1. An tiêu dùng hai hàng hóa: lúa gạo và vải. Giả sử nhà nước đánh thuế vào lúa gạo thì tác động của thuế đến tiêu dùng của An như thế nào? Một số quy ước: I, Pl, Pv, L, V, t

1.2.1.1.1. Xác định đường ngân sách trước khi có thuế. Với đường ngân sách này, An sẽ tiêu dùng ở mức nào? Xác định đường ngân sách sau khi có thuế Khoảng cách giữa hai đường ngân sách là lượng thuế lúa tính bằng vải

1.2.2. 5.2.2 Xác định gánh nặng phụ trội

1.2.2.1. Khi chưa có thuế, An sẽ chọn tiêu dùng ở tiếp điểm của đường đẳng ích D1 và đường ngân sách, tức gói (L1, V1) Khi có thuế, An sẽ tiêu dùng ở gói (L2, V2), mức thuế phải đóng là MG2 Câu hỏi: Việc đánh thuế có tạo ra gánh nặng vượt trội không? Tức là liệu tiền thuế An đóng có lớn hơn doanh thu thuế mà chính phủ nhận không? - CÓ

1.2.2.2. Xác định đường cầu tương đương:

1.2.2.2.1. Với giả định rằng thay vì đánh thuế lúa, nhà nước đánh một khoảng thuế bằng tiền lên thu nhập của An => việc đánh thuế là đường giới hạn ngân sách dịch chuyển song song vào gần trục tọa độ hơn Để được coi là tương đương, đường cầu này phải tiếp xúc với đường đẳng ích D2.

1.2.3. 5.2.3 Đo lường gánh nặng phụ trội

1.2.3.1. Xác định gánh nặng phụ trội

1.2.3.1.1. Xác định gánh nặng vượt trội: Doanh thu thuế: MG2 Lượng tiền thực tế bị mất: MN => đoạn còn thiếu NG2 chính là gánh nặng phụ trội

1.2.3.2. Đo lường gánh nặng phụ trội

1.2.3.2.1. Trước khi đánh thuế: Lợi ích người tiêu dùng là ∆ACE Lợi ích nhà sản xuất: 0 Sau khi đánh thuế: Lợi ích người tiêu dùng: ∆ABF Lợi ích nhà sản xuất: 0 Lợi ích của chính phủ: FBDE Chênh lệch lợi ích giữa trước và sau khi đánh thuế: ∆BCD S = 1/2BD x DC = 1⁄2 P1L1t2ε

1.2.3.3. Ý nghĩa

1.2.3.3.1. - Lượng tiêu dùng ban đầu càng lớn thì tổn thất càng cao

1.2.3.3.2. Hàng hóa càng nhạy cảm với thay đổi giá thì tổn thất càng lớn

1.2.3.3.3. Tổn thất tăng theo tỷ lệ bình phương thuế suất

1.3. 5.3 Đánh thuế hiệu quả và công bằng

1.3.1. Câu hỏi

1.3.1.1. Giả sử có hai loại hàng hóa X và Y,nên đánh thuế thế nào để gánh nặng phụ trội là nhỏ nhất?

1.3.1.1.1. Giả sử đánh thuế u vào hàng hóa X: Gánh nặng phụ trội do thuế gây ra là ∆ABC = 1/2u ∆X Doanh thu thuế: uX1 Khi đánh thuế thêm 1 đồng, từ u lên u + 1: Gánh nặng quá mức biên: 1⁄2(u+1) ∆X – 1/2u ∆X = 1/2 ∆X Doanh thu thuế: (u + 1)(X1) – uX1 ≈ X1 Gánh nặng quá mức biên của mỗi đồng trên doanh thu thuế là: 1⁄2(u + 1) ∆X : X1 ≈ (1/2 ∆X)/X1

1.3.2. Để giảm gánh nặng phụ trội, gánh nặng phụ trội biên của đồng đô la cuối cùng trong doanh thu thuế ở mỗi loại hàng hóa là như nhau

1.3.2.1. Tương tự, gánh nặng phụ trội biên của đồng cuối cùng của doanh thu của hàng hóa Y là (1/2 ∆Y)/Y1 Để gánh nặng phụ trội là nhỏ nhất thì: (1/2DX)/X1 = (1/2DY)/Y1 Hay DX /X1 = DY /Y1 Ý nghĩa của phương trình: để tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội, thuế phải được đặt sao cho phần trăm giảm của lượng cầu của mỗi hàng hóa là như nhau Hay hàng hóa có độ co dãn càng cao thì nên đánh thuế suất càng thấp và ngược lại

2. CHƯƠNG III:HÀNG HÓA CÔNG

2.1. 3.1 Định nghĩa hàng hóa công

2.1.1. a. Định nghĩa

2.1.1.1. Hàng hóa công thuần túy là loại hàng hóa mang hai đặc tính:

2.1.1.1.1. không cạnh tranh

2.1.1.1.2. không loại trừ

2.1.2. b. Tính chất

2.1.2.1. Giá trị nhận được của mọi người khi sử dụng chung một loại hàng hóa công là không như nhau

2.1.2.2. Sự phân loại hàng hóa công không mang tính tuyệt đối, nó phụ thuộc vào điều kiện thị trường và tình trạng công nghệ

2.1.2.3. Có nhiều thứ không được xem là hàng hóa nhưng có tính chất của hang hóa công

2.1.2.4. Hàng hóa tư nhân không nhất thiết chỉ dành riêng cho khu vực tư nhân cung cấp

2.1.2.5. Cung cấp công một loại hang hóa không nhất thiết là nó phải được tạo ra từ khu vực công

2.1.3. c. Các loại hàng hóa khác

2.1.3.1. Hàng hóa công không thuần túy. Ví dụ: Nguồn lực cộng đồng (đường đi, tài nguyên biển,...)

2.1.3.2. Hàng hóa tư nhân. Ví dụ: bánh trung thu, vé xem phim

2.2. 3.2 Cung cấp hiệu quả hàng hóa công

2.2.1. a. Cung cấp hiệu quả hàng hóa tư nhân

2.2.1.1. Các đặc điểm:

2.2.1.1.1. Cùng một mức giá nhưng nhu cầu chi tiêu của mỗi cá nhân là khác nhau

2.2.1.1.2. Thị trường sẽ cộng mức cầu tiêu dùng của từng người và đáp ứng tổng cầu của xã hội

2.2.2. b. Cung cấp hiệu quả hàng hóa công

2.2.2.1. Các đặc điểm:

2.2.2.1.1. Mặc dù cùng tiêu dùng một loại hàng hóa công, nhưng không nhất định mọi người đánh giá giá trị hàng hóa là như nhau

2.2.2.1.2. Phân loại hàng hóa công là không tuyệt đối, nó phụ thuộc vào điều kiện thị trường và tình trạng kỹ thuật

2.2.2.1.3. Hàng hóa tư nhân không nhất thiết phải do tư nhân cung cấp, và ngược lại.

2.2.2.2. Ví dụ

2.2.2.2.1. Xét ví dụ trình diễn pháo hoa - Giả sử cuộc trình diễn ban đầu dài 19 phút, nhưng mọi người đều thích cuộc trình diễn dài hơn - An sẵn sàng trả 6k cho mỗi phút diễn thêm, và Bình sẵn sàng trả 4k. Giá mỗi phút tăng thêm là 5k - Cung cấp hiệu quả đòi hỏi tổng mức sẵn lòng chi trả biên phải bằng chi phí biên

2.2.2.3. Vấn đề người ăn theo:

2.2.2.3.1. Nếu (i) có thể điều tra được mức sẵn lòng chi trả của mọi người về hàng hóa công và (ii) có khả năng ép buộc mọi người chi trả đúng con số mong muốn thì chính phủ có thể loại trừ vấn đề người ăn theo

2.2.2.3.2. Nếu không thể, dùng thuế tài trợ

2.3. 3.3 Sự lựa chọn của công chúng

2.3.1. Hàng hóa công cộng phải được cung cấp theo sự lựa chọn của công chúng

2.3.2. Trong một số trường hợp, quyết định của cộng đồng cũng cần thiết khi quyết định giao cho tư nhân cung cấp hàng hóa công.

3. CHƯƠNG IV:PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

3.1. 4.1 Phân phối lại thu nhập

3.1.1. Phân phối thu nhập là quá trình phân chia thành quả kinh tế dựa trên sự đóng góp các yếu tố sản xuất của các bên liên quan

3.1.2. Phân phối lại thu nhập xã hội là sự can thiệp của Nhà nước thông qua các quy định của pháp luật, của các chính sách để vận động, thuyết phục những người có thu nhập cao đóng góp để cùng nhà nước giúp đỡ cộng đồng và những người có thu nhập thấp

3.1.3. Tình hình phân phối TN ở VN

3.1.3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh: 7% (thập niên 90) → 7.8% (2002-2006) → 8.47% (từ 2007)

3.1.3.2. Thu nhập bình quân đầu người: USD1000

3.1.3.3. Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh: 53% (thập niên 90) → 16% (2006).

3.1.3.4. Chuẩn nghèo tại Việt Nam giai đoạn 2011 -2015:

3.1.3.4.1. Hộ nghèo ở nông thôn: TNBQ từ 400.000đ/người/tháng trở xuống

3.1.3.4.2. Hộ nghèo ở thành thị: TNBQ từ 500.000đ/người/tháng trở xuống

3.1.3.4.3. Hộ cận nghèo ở nông thôn: TNBQ từ 401.000 – 520.000đ/người/tháng

3.1.3.4.4. Hộ cận nghèo ở thành thị: TNBQ từ 501.000 – 650.000đ/người/tháng

3.2. 4.2 Cơ sở hợp lý cho việc phân phối lại thu nhập

3.2.1. a. Thuyết vị lợi giản đơn

3.2.1.1. Hàm phúc lợi xã hội:W = F(U1, U2, ..., Un)

3.2.1.2. Ý nghĩa: Khi phúc lợi của người nào đó trong xã hội tăng trong điều kiện các thành viên khác vẫn duy trì tình trạng cũ thì phúc lợi xã hội tăng

3.2.1.2.1. =>Nên phân phối lại thu nhập để làm tăng phúc lợi chung

3.2.2. b. Tiêu chuẩn tối đa tối thiểu

3.2.2.1. Hàm phúc lợi: W = min(U1, U2, ..., Un)

3.2.2.2. Ý nghĩa: Phúc lợi xã hội được đo bằng phúc lợi của người có độ hữu dụng thấp nhất

3.2.2.2.1. =>phải phân phối lại thu nhập đến mức công bằng hoàn hảo

3.2.3. c. Phân phối lại thu nhập hiệu quả Pareto

3.2.3.1. Tình huống: giả định rằng, độ hữu dụng của một người nào đó phụ thuộc vào thu nhập của

3.2.3.1.1. họ

3.2.3.1.2. thu nhập của người nghèo hơn

3.2.3.2. Khi đó, phân phối sẽ đạt hiệu quả Pareto và tối ưu hơn so với thuyết vị lợi giản đơn và tiêu chuẩn tối đa tối thiểu

3.3. 4.3 Phạm vi tác động của chi tiêu công

3.3.1. Các tác động liên quan đến giá cả

3.3.1.1. Xem xét trường hợp chính phủ trợ cấp tiêu dùng về nhà ở cho những người có thu nhập thấp.

3.3.1.2. Bất kỳ chương trình nào của chính phủ làm thay đổi giá cả thị trường đều có tác động tới thu nhập của mọi người ở cả phía cung lẫn phía cầu

3.3.2. Hàng hóa công( tự nghiên cứu)

3.3.3. Đánh giá các loại trợ cấp bằng hiện vật(tự nghiên cứu)