1. Chương III: PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.1. A. Pháp luật dân sự
1.1.1. Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá- tiền tệ và các quần thể tinh thần trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể
1.1.2. I. Những quy định chung của pháp luật dân sự
1.1.2.1. 1. Những nguyên tắc cơ bản
1.1.2.1.1. Bình đẳng
1.1.2.1.2. Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận
1.1.2.1.3. Thiện chí, trung thực
1.1.2.1.4. Tự chịu trách nhiệm dân sự
1.1.2.1.5. Không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
1.1.2.2. 2. Chủ thể
1.1.2.2.1. Cá nhân
1.1.2.2.2. Pháp nhân
1.1.2.3. 3. Tài sản
1.1.2.3.1. Bất động sản
1.1.2.3.2. Động sản
1.1.2.4. 4. Giao dịch dân sự
1.1.2.5. 5. Đại diện
1.1.2.6. 6. Thời hạn, thời hiệu
1.1.3. II. Những định chế cụ thể của pháp luật dân sự
1.1.3.1. 1. Quyền đối với tài sản
1.1.3.1.1. Quyền chiếm hữu
1.1.3.1.2. Quyền sử dụng
1.1.3.1.3. Quyền định đoạt
1.1.3.2. 2. Nghĩa vụ
1.1.3.3. 3. Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
1.1.3.4. 4. Hợp đồng
1.1.3.5. 5. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1.1.3.6. 6. Thừa kế di sản
1.1.3.7. 7. Vấn đề khác
1.2. B. Pháp luật tố tụng dân sự
1.2.1. I. Những quy định chung của pháp luật tố tụng dân sự
1.2.1.1. 1. Những nguyên tắc cơ bản
1.2.1.1.1. Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của các đương sự
1.2.1.1.2. Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
1.2.1.1.3. Nguyên tắc hoà giải trong tố tụng dân sự
1.2.1.2. 2. Chủ thể tham gia tố tụng
1.2.1.2.1. a. Nhóm các cơ quan tiến hành tố tụng
1.2.1.2.2. b. Đương sự
1.2.1.2.3. c. Những người tham gia tố tụng khác
1.2.1.3. 3. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự của Toà án nhân dân
1.2.1.3.1. a. Các tranh chấp về lĩnh vực dân sự
1.2.1.3.2. b. Các tranh chấp về lĩnh vực hôn nhân gia đình
1.2.1.3.3. c. Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại
1.2.1.3.4. d. Các tranh chấp về lao động
1.2.1.4. 4. Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu dân sự của Toà án nhân dân
1.2.1.4.1. a. Những yêu cầu phát sinh từ quan hệ dân sự
1.2.1.4.2. b. Những yêu cầu về hôn nhân gia đình
1.2.1.4.3. c. Những yêu cầu về kinh doanh thương mại
1.2.1.4.4. d. Những yêu cầu về lao động
1.2.1.5. 5. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự của Toà án nhân dân teonh trường hợp chưa có điều luật để áp dụng
1.2.2. II. Các thủ tục tố tụng
1.2.2.1. 1. Thủ tục sơ thẩm vụ việc dân sự
1.2.2.1.1. a. Thủ tục sơ thẩm vụ án
1.2.2.1.2. b. Thủ tục sơ thẩm việc dân sự
1.2.2.2. 2. Thủ tục phúc thẩm vụ việc dân sự
1.2.2.2.1. a. Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự
1.2.2.2.2. b. Thủ tục phúc thẩm việc dân sự
1.2.2.3. 3. Thủ tục tố tụng đặc biệt
1.2.2.3.1. a. Thủ tục giám đốc yhaamr
1.2.2.3.2. b. Thủ tục tái thẩm
1.2.2.3.3. c. Thủ tục xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
1.2.2.4. 4. Thủ tục rút gọn
1.2.2.4.1. a. Phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn
1.2.2.4.2. b. Điều kiện áp dụng thủ yucj rút gọn
2. Chương IV: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
2.1. I. Những vấn đề chung
2.1.1. 1. Những vấn đề quy định trong pháp luật lao động
2.1.1.1. Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động
2.1.1.2. Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý điều hành của người sử dụng lao động
2.1.1.3. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động
2.1.1.4. Tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở là Ban chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành Công đoàn cấp trên trực tiếp
2.1.1.5. Tổ chức đại diện người sử dụng lao động là tổ chức được thành lập hợp pháp, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người sủ dụng lao động trong quan hệ lao động
2.1.2. 2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động Việt Nam
2.1.2.1. Bảo vệ người lao động
2.1.2.2. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động
2.1.2.3. Kết hợp hài hoà giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
2.1.2.4. Tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân thủ những quy phạm pháp luật lao động quốc tế đã phê chuẩn
2.2. II. Những vấn đề cơ bản được điều chỉnh bởi pháp luật lao động
2.2.1. 1. Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp
2.2.1.1. a. Khái niệm hợp đồng đào tạo
2.2.1.2. b. Nội dung hợp đồng đào tạo
2.2.1.3. c. Hoàn trả chi phí đào tạo
2.2.2. 2. Hợp đồng lao động
2.2.2.1. a. Khái niệm hợp đồng lao động
2.2.2.2. b. Hình thức hợp đồng lao động
2.2.2.3. c. Các loại hợp đồng lao động
2.2.2.4. d. Nội dung hợp đồng lao động
2.2.2.5. e. Thử việc
2.2.2.6. g. Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
2.2.2.7. h. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động
2.2.2.8. i. Chấm dứt hợp đồng lao động
2.2.2.8.1. -
2.2.2.9. k. Hợp đồng lao động vô hiệu
2.2.3. 3. Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thoả ước lao động tập thể
2.2.3.1. a. Đối thoại tại nơi làm việc
2.2.3.2. b. Thương lượng tập thể
2.2.3.3. c. Thỏa ước lao động tập thể
2.2.4. 4. Tiền lương, tiền thưởng
2.2.4.1. a. Tiền lương
2.2.4.2. b. Tiền thưởng
2.2.5. 5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
2.2.5.1. a. Thời giờ làm việc
2.2.5.2. b. Thời giờ nghỉ ngơi
2.2.6. 6. Kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất
2.2.6.1. a. Kỷ luật lao động
2.2.6.2. b. Trách nhiệm vật chất
2.2.7. 7. Bảo hiểm xã hội
2.2.7.1. a. Bảo hiểm xã hội bắt buộc
2.2.7.2. b. Bảo hiểm xã hội tự nguyện
2.2.7.3. c. Bảo hiểm thất nghiệp
2.2.8. 8. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động
2.2.8.1. a. Tranh chấp lao động cá nhân
2.2.8.2. b. Đối với tranh chấp lao động tập thể
2.2.8.3. c. Đình công
2.2.8.4. d. Đóng cửa tạm thời nơi làm việc