Toàn cầu hoá

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Toàn cầu hoá by Mind Map: Toàn cầu hoá

1. tổng quan

1.1. khái niệm

1.1.1. kn

1.1.1.1. sự kết nối, tương tác, hội nhập

1.1.1.2. thông qua các dòng chảy xuyên biên giới

1.1.1.3. dựa trên những tiến bộ về công nghệ

1.1.2. phân loại

1.1.2.1. khía cạnh

1.1.2.1.1. văn hoá

1.1.2.1.2. chính trị

1.1.2.1.3. kinh tế

1.1.2.2. thị trường

1.1.2.2.1. hàng hoá&dịch vụ

1.1.2.2.2. tài chính

1.1.2.2.3. lao động

1.1.2.3. tch sản xuất

1.2. lịch sử phát triển

1.2.1. làn sóng G1

1.2.1.1. 1492-1800

1.2.1.1.1. bắt đầu phân hoá

1.2.1.1.2. di dân ồ ạt

1.2.1.1.3. thành lập các cty tầm cỡ qt

1.2.1.2. động lực

1.2.1.2.1. sức người, sức kéo, gió, năng lượng, hơi nước

1.2.1.3. tác nhân

1.2.1.3.1. quốc gia

1.2.2. làn sóng G2

1.2.2.1. 1800-1914

1.2.2.1.1. động cơ hơi nước, kênh đào, đường sắt, điện báo

1.2.2.1.2. tăng tm Tây Âu - TQ

1.2.2.1.3. nông trường thuốc phiện ở Ấn

1.2.2.1.4. nội chiến Mỹ

1.2.2.1.5. pt xe hơi

1.2.2.1.6. phân công lđ qt

1.2.2.1.7. tăng kc giàu nghèo

1.2.2.2. động lực

1.2.2.2.1. phần cứng

1.2.2.3. tác nhân

1.2.2.3.1. MNCs

1.2.3. gap

1.2.3.1. wwI

1.2.3.2. Đại suy thoái kt

1.2.3.3. wwII

1.2.3.4. cold war

1.2.4. làn sóng G3

1.2.4.1. 1980

1.2.4.1.1. container hoá, vận tải hàng không, bộ vi xử lý, cáp quang, vệ tinh, INTERNET

1.2.4.1.2. phục thuộc lẫn nhau

1.2.4.1.3. nhiều quốc gia, công ty, cá nhân tham gia

1.2.4.1.4. siêu cường Mỹ

1.2.4.2. động lực

1.2.4.2.1. phần mềm

1.2.4.3. tác nhân

1.2.4.3.1. các cá nhân

1.3. động lực

1.3.1. sự phát triển về công nghệ

1.3.1.1. thành tựu

1.3.1.1.1. máy móc và năng lượng

1.3.1.1.2. giao thông vận tải

1.3.1.1.3. thông tin và truyền thông

1.3.2. suy giảm của các barriers tm và đầu tư

1.4. vai trò của các thể chế

1.4.1. IMF

1.4.1.1. ổn định hệ thống tiền tệ qt

1.4.1.1.1. giám sát

1.4.1.1.2. hỗ trợ kỹ thuật

1.4.1.1.3. cho vay

1.4.2. WB

1.4.2.1. 188 tv

1.4.2.2. giảm nghèo và hỗ trợ pt

1.4.2.2.1. IBRD

1.4.2.2.2. IDA

1.4.2.2.3. IFC

1.4.2.2.4. ICSID

1.4.2.2.5. MIGA

1.4.3. UN

1.4.3.1. 193 tv

1.4.3.2. hoà bình và nhân đạo

1.4.3.2.1. viện trợ nhân đạo

1.4.3.2.2. hoà bình

1.4.3.2.3. quan hệ giữa các nước

1.4.3.2.4. hài hoà hành động các quốc gia

1.5. cơ hội và thách thức

1.5.1. cơ hội

1.5.1.1. tự do hoá tm

1.5.1.1.1. mở rộng và kết nối các thị trường

1.5.1.1.2. sử dụng hiệu quả các nguồn lực

1.5.1.1.3. thúc đẩy kt pt

1.5.1.2. chuyển giao công nghệ

1.5.1.3. giao lưu vh, tri thức

1.5.2. thách thức (8)

1.5.2.1. nâng cao năng lực cạnh tranh

1.5.2.2. phát triển vốn nhân lực

1.5.2.3. khoảng cách giàu nghèo

1.5.2.4. khủng hoảng kt-tc toàn cầu

1.5.2.5. thất nghiệp

1.5.2.6. ônmt

1.5.2.7. chính trị

1.5.2.7.1. chủ quyền

1.5.2.8. văn hoá

1.5.2.8.1. bản sắc dân tộc

2. WTO

2.1. thông tin chung

2.1.1. là tổ chức quốc tế

2.1.2. liên quan đến quan hệ thương mại giữa các tv

2.1.2.1. đàm phán các quy định chung

2.1.2.2. giải quyết các tranh chấp

2.1.3. thành lập 1994, trụ sở tại Geneva

2.2. lịch sử hình thành

2.2.1. wwII

2.2.1.1. trào lưu hình thành cơ chế đa biên

2.2.1.1.1. điều tiết các hđ kt qt

2.2.1.2. dự thảo hiến chương thành lập ITO

2.2.2. 11/1947-4/1948

2.2.2.1. hiến chương thành lập ITO

2.2.2.1.1. không thành công

2.2.3. 1948

2.2.3.1. GATT

2.2.3.1.1. 23tv

2.2.3.1.2. 45000 ưu đãi thuế

2.2.4. hiệp định Uruguay (1986-1994)

2.2.4.1. mở rộng diện đàm phán ngoài tariff

2.2.4.1.1. phi thuyế quan

2.2.4.1.2. dv

2.2.4.1.3. đầu tư

2.2.4.1.4. sở hữu trí tuệ

2.2.4.1.5. dsu

2.2.4.2. 15/04/1994

2.2.4.2.1. thành lập WTO

2.3. mục đích (5)

2.3.1. nâng cao mức sống

2.3.2. tạo việc làm

2.3.3. tăng thu nhập và nhu cầu thực tế

2.3.4. mở rộng sx và tm

2.3.5. đảm bảo

2.3.5.1. phát triển bền vững

2.3.5.2. phù hợp với nhu cầu DCs, LDCs

2.4. thành viên

2.4.1. 164

2.5. cơ chế ra qđ

2.5.1. đồng thuận

2.5.1.1. tại tđ thông qua qđ, không có một ý kiến phản đối nào đc nêu ra

2.5.2. biểu quyết

2.5.2.1. 2/3

2.5.2.1.1. sửa đổi nd các hiệp định

2.5.2.1.2. kết nạp tv mới

2.5.2.2. 3/4

2.5.2.2.1. diễn giải 1 hiệp định

2.5.2.2.2. miễn trừ 1 nghĩa vụ cho 1 tv

2.6. cơ cấu tổ chức

2.6.1. hội nghị bộ trưởng

2.6.2. đại hội đồng

2.6.2.1. đại diện các tv

2.6.3. các hội đồng, uỷ ban, nhóm công tác

2.6.4. ban thư ký

2.7. chức năng (5)

2.7.1. hỗ trợ, giám sát thực hiện các Hiệp định và cam kết

2.7.2. tạo ra diễn đàn đàm phán thương mại

2.7.3. giải quyết các tranh chấp tm

2.7.4. rà soát cs tm

2.7.5. hợp tác với các tổ chức qt khác

2.8. Hệ thống hiệp định WTO

2.8.1. thành lập wto (marrakesh)

2.8.1.1. 16 điều

2.8.2. tm đa phương (pl1 2 3)

2.8.2.1. tm

2.8.2.1.1. gatt tm hh (16)

2.8.2.1.2. gats tm dv

2.8.2.1.3. trips sở hữu trí tuệ

2.8.2.2. dsu quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp

2.8.2.2.1. DSU

2.8.2.2.2. DSM (7)

2.8.2.2.3. các cơ quan

2.8.2.2.4. quy trình

2.8.2.2.5. ưu nhược

2.8.2.3. tprm cơ chế rà soát cstm

2.8.3. nhiều bên (pl4)

2.8.3.1. nội dung

2.8.3.1.1. mua bán plane dân dụng

2.8.3.1.2. mua bán chính phủ

2.8.3.1.3. sp từ sữa

2.8.3.1.4. thịt bò

2.8.3.2. nguyên tắc (5)

2.8.3.2.1. không pb đối xử

2.8.3.2.2. tm dần tự do hơn

2.8.3.2.3. có thể dự đoán

2.8.3.2.4. thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh

2.8.3.2.5. khuyến khích pt và cải cách kt

2.8.4. biểu cam kết riêng

3. liên kết khu vực

3.1. kn

3.2. đặc trưng

3.2.1. giảm/bỏ trade barriers

3.2.2. tự do hoá tm có pb đối xử

3.3. các cấp độ RTA

3.3.1. fta mậu dịch tự do

3.3.1.1. tm tự do

3.3.2. cu liên minh thuế quan

3.3.2.1. chung mức thuế

3.3.3. cm thị trường chung

3.3.3.1. tự do di chuyển

3.3.4. eu liên minh kinh tế

3.3.4.1. thống nhất mọi cs kt

3.4. hình thành và pt

3.4.1. sau G3

3.4.1.1. chuyển từ ĐỐI ĐẦU -> ĐỐI THOẠI

3.4.1.2. các quốc gia tương thuộc lẫn nhau

3.4.1.3. sức ép cạnh tranh

3.4.2. thực tiến thành công của EU

3.4.3. Mỹ chuyển hướng cs đối ngoại sang KHU VỰC và SONG PHƯƠNG

3.5. tđ của khối tm

3.5.1. tạo lập tm

3.5.2. chuyển hướng tm

3.6. xu thế pt

3.6.1. chủ nghĩa khu vực mở

3.6.2. hội nhập sâu và hq: dỡ bỏ các barrier khác

3.6.3. đối tác bình đẳng

3.7. hiệp định của FTA

3.7.1. tm hh

3.7.1.1. tariff

3.7.1.1.1. đưa ngay về 0 khi FTA có hiệu lực

3.7.1.1.2. đưa về 0 theo lộ trình

3.7.1.1.3. front load

3.7.1.1.4. back load

3.7.1.1.5. không cam kết

3.7.1.2. thuận lợi hoá tm

3.7.1.3. barrier: TBT, SPS

3.7.1.4. ADP, SCM, ASG

3.7.2. quy tắc xuất xứ

3.7.3. tm dv

3.7.3.1. cách tiếp cận

3.7.3.1.1. khẳng đinh (chọn cho)

3.7.3.1.2. phủ định (chọn bỏ)

3.7.3.2. điều kiện cam kết

3.7.3.2.1. hiệp định có phạm vi đáng kể

3.7.3.2.2. loại bỏ phần lớn các bp đối xử hiện có

3.7.3.2.3. không đưa ra các bp phân biệt mới

3.7.4. đầu tư

3.7.5. FTA plus

3.7.5.1. mua sắm chính phủ

3.7.5.2. ip

3.7.5.3. cs bền vững

3.7.6. DSM

3.8. NAFTA

3.8.1. thông tin chung

3.8.1.1. Bắc Mỹ

3.8.1.1.1. hoa kỳ

3.8.1.1.2. canada

3.8.1.1.3. mexico

3.8.1.2. đàm phán 1991-1993

3.8.1.2.1. loại bỏ phần lớn thuế quan ngay lập tức, loại bỏ nhiều hạn chế khác trong 15 năm

3.8.2. ý nghĩa

3.8.2.1. toàn diện

3.8.2.2. có gtrị cao về tm

3.8.2.2.1. loại bỏ hầu hết thuế quan trong vòng 15 năm

3.8.2.2.2. có những cam kết quan trọng thúc đẩy đầu tư và dv

3.8.2.3. xảy ra nhiều tranh chấp

3.8.2.3.1. đóng góp án lệ cho luật tm qt

3.8.2.4. là hình mẫu FTA

3.8.3. nội dung hiệp định

3.8.3.1. loại bỏ thuế quan

3.8.3.2. quy tắc xuất xứ

3.8.3.3. tự do hoá tm dv

3.8.3.3.1. phương thức

3.8.3.3.2. không pb đối xử

3.8.3.3.3. phủ định (chọn bỏ)

3.8.3.4. tự do hoá đầu tư

3.8.3.4.1. không pb đối xử

3.8.3.4.2. k bị yêu cầu thực hiện các bp đầu tư bị cấm

3.8.3.4.3. tự do chuyển vốn

3.8.3.4.4. chỉ bị trưng thu theo đúng pháp luật qt

3.8.3.5. DSM

3.8.3.5.1. cp-dn nước ngoài

3.8.3.5.2. quốc gia-quốc gia

3.8.3.5.3. tranh chấp bởi biện pháp khắc phục tm