CHUYỂN HÓA GLUCID

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHUYỂN HÓA GLUCID by Mind Map: CHUYỂN HÓA GLUCID

1. CHUYỂN HÓA GLYCOGEN

1.1. Thoái hóa glycogen

1.1.1. xảy ra ở gan và cơ

1.1.1.1. ở cơ: khi hoạt động cần ATP

1.1.1.2. ở gan: khi nồng độ glucose trong máu giảm-> điều hòa đường máu

1.1.2. sản phẩm tạo ra: G(10%) or G1P(90%)

1.1.3. Nhờ hoạt động của 3 enzym

1.1.3.1. glycogenphospholase

1.1.3.2. enzym cắt nhánh: glycogen debranchinh enzym

1.1.3.3. phosphoglucomutase

1.2. Tổng hợp glycogen

1.2.1. diễn ra chủ yếu ở gan và cơ

1.2.2. diễn ra trong bào tương tế bào

1.2.3. nguyên liệu tổng hợp

1.2.3.1. gan: từ glucose và các monosaccarid

1.2.3.2. cơ: chỉ từ glucose

1.2.4. gồm 3 giai đoạn nhờ 3 ez

1.2.4.1. UDP-glucose pyrophosphorylase

1.2.4.2. glycogen synthase

1.2.4.3. ez gắn nhánh glycogen branchinh enzym

2. ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA CACBOHYDRAT

2.1. Nhờ 4 enzym

2.1.1. glycogen phosphorylase

2.1.2. hexokinase: bị ức chế dị lập thể bởi sản phẩm của nó là G6P

2.1.3. phosphofructokinase-1: ức chế bởi ATP, hoạt hóa bởi F2,6DP

2.1.4. pyruvat kinase: ức chế bởi ATP

3. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT

3.1. Hạ đường huyết

3.2. Thiếu VTM B1

3.3. Đái tháo đường

3.4. Bệnh ứ glycogen bẩm sinh

3.5. Bệnh glactose máu bẩm sinh

3.6. Bệnh không dung nạp fructose bẩm sinh

4. SỰ THOÁI HÓA GLUCOSE

4.1. Con đường đường phân ( glycosis)

4.1.1. Là chuỗi các pứ hóa học chuyển hóa glucose thành pyruvat đồng thời với sự tạo thành ATP

4.1.1.1. glucose+ 2NAD+ 2ADP+ 2Pi-> 2pyruvat+ 2NADH+ 2H+ + 2ATP+ 2H2O

4.1.2. Xảy ra ở bào tương, trải qua 2 giai đoạn với 10 pư

4.1.3. Giai đoạn 1: giai đoạn hoạt hóa gồm 5 pư sử dụng 2 ATP

4.1.3.1. PƯ 1: phosphoryl hóa G lần 1: Ez: hexokinase/glucokinase, cần 1 ATP: G-->G-6-photphatate

4.1.3.2. PỨ 2: đồng phân hóa G6P thành F6P: Ez phosphoglucose isomerase

4.1.3.3. PƯ 3: phosphoryl hóa lần 2, F6P -> F1,6DP: Ez phosphofructokinase, cần 1 ATP

4.1.3.4. PƯ 4: phân cắt F1,6DP= GAP+ DHAP: Ez adolase

4.1.3.5. PƯ 5: đồng phân hóa DHAP thành GAP: Ez triose photphat isomerase

4.1.4. Giai đoạn 2: giai đoạn oxy hóa sinh năng lượng gồm 5 pư

4.1.4.1. PỨ 6: oxy hóa GAP-> 1,3DPG: ez GAPDH, coenzym: NAD+, Pi

4.1.4.2. PƯ 7: cắt đứt liên kết tạo 3-PG và ATP : ez phosphoglycerat kinase (PGK)

4.1.4.3. PƯ 8: chuyển 3PG -> 2PG: ez phosphoglycerat mutase

4.1.4.4. PỨ 9: khử nước, 2PG thành PEP : ez Enolase

4.1.4.5. PƯ 10: cắt đứt liên kết tạo ATP và pyruvat: ez pyruavat kinase

4.2. Sự thoái hóa tiếp theo của Pyruvat

4.2.1. Trong điều kiện yếm khí

4.2.1.1. pyruvat -> L- lactate ( lactate dehyrogenase)+ 2ATP : xảy ra trong co cơ mạnh, hồng cầu, một số vi khuẩn

4.2.1.2. pyruvat-> 2 ethanol+ 2CO2 + 2ATP : lên men ở rượu giấm

4.2.1.3. Ý nghĩa

4.2.1.3.1. tạo 2 ATP

4.2.1.3.2. ít nhưng là quá trình duy nhất

4.2.1.3.3. tái tạo NAD+ bị cạn kiệt trong đường phân

4.2.1.3.4. Lactat tạo ra được vận chuyển tới gan tái tạo glucose

4.2.1.3.5. lactat gây đau nhức cơ bắp

4.2.2. Trong điều kiện ái khí

4.2.2.1. Pyruvat đi vào ty thể, bị khử carbonxyl oxy hóa thành acetyl CoA

4.2.2.2. Acetyl CoA đi vào chu trình citric bị oxy hóa thành CO2 và H2O

4.2.2.3. Bilan năng lượng: 38 or 36 ATP

4.2.2.4. Ý nghĩa

4.2.2.4.1. Cung cấp năng lượng chủ yếu cho các hoạt động sống của cơ thể

4.2.2.4.2. Cung cấp các sản phẩm trung gian cần thiết

4.3. Con đường hexose monophosphat ( chu trình pentose)

4.3.1. là con đường thoái hóa khác của glucose

4.3.2. Đặc điểm

4.3.2.1. Xảy ra trong bào tương của tế bào, chiếm ưu thế ở TB tủy xương, hồng cầu, gan, mô mỡ, tuyến sữa thời kì hoạt động, ..

4.3.2.2. Glucose đc phosphoryl hóa 1 lần sau đó đc oxy hóa trực tiếp tạo thành sản phẩm cuối cùng là CO2, pentose-P, NaDPH2

4.3.3. Gồm 2 giai đoạn

4.3.3.1. oxy hóa G6P tạo NADPH và pentose-P

4.3.3.2. sự biến đổi tiếp tục của pentose-P tái tạo hexophosphat

4.3.4. Ý nghĩa

4.3.4.1. Cung cấp NADPH cho TB sử dụng như 1 dạng năng lượng để:

4.3.4.1.1. Tổng hợp acid béo, cholesterol, steroid

4.3.4.1.2. bảo vệ chống lại tác nhân oxy hóa

4.3.4.2. Cung cấp ribose-5P để tổng hợp base nhân purin và nhân pyrymidin ( tổng hợp ADN, ARN)

5. SỰ TỔNG HỢP GLUCOSE( CON ĐƯỜNG TÂN TẠO ĐƯỜNG)

5.1. Đặc điểm

5.1.1. sự tạo thành glucose từ các sản phẩm chuyển hóa của glucid, lipid, protein, không phải từ các monosac.... khác

5.1.2. Xảy ra chủ yếu ở gan, một phần nhỏ ở thận và ruột non

5.1.3. sự tổng hợp đường từ pyruvat, lactat là quá trình đi ngược lại con đường đường phân, trừ 3 pư k thuận nghịch đòi hỏi các pư thay thế

5.2. Tân tạo glucose từ các acid amin, các sản phẩm trung gian của chu trình Kreps

5.3. Chu trình Cosi

5.4. Chu trình glucose- alanin

5.5. Tân tạo đường từ Pyruvat

5.5.1. tiêu tốn 4 ATP, 2GTP, oxy hóa 2NADH thành NAD+

5.5.2. quan trọng vì 1 số cơ quan quan trọng sd glucose cung cấp từ máu là nguồn chính như não