Chính phụ ngâm(Giáo phụ)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chính phụ ngâm(Giáo phụ) by Mind Map: Chính phụ ngâm(Giáo phụ)

1. Tác giả: Đặng Trần CônĐặng Trần Côn quê ở làng Nhãn Mục, huyện Thanh Trì, ngoại thành Thăng Long. Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVIII. Ông đỗ Hương cống (Cử nhân) từng làm quan dưới thời Lê Trịnh.

2. Ông cuối cùng là một phần của tiếng Hán mạnh mẽ và tuyệt vời cùng tác phẩm "Chính phụ ngâm".

3. Nội dung: thể hiện nỗi thương nhớ, trông mong đợi chờ, nỗi buồn cô đơn, vất vả, dài dằng dặc của người vợ trẻ có chồng đi chinh chiến miền xa, đồng thời nói lên cảnh gian truân, nguy hiểm cúa người chồng trên chiến địa.

4. Giá trị:

4.1. Bản dịch là một kiệt tác của một văn thơ Việt Nam

4.2. "Chính phụ ngâm"còn là tiếng nói lên án chiến tranh thời phong kiến

4.3. Về mặt nghệ thuật thì đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về thể thơ song thất lục bát mà khó có tác phẩm nào sánh được

4.4. Nhạc điệu du dương,ngôn ngữ trong sáng gợi cảm,hình tượng mĩ lệ,cách diễn tả tâm trạng tinh tế sâu sắc,các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng rất điêu luyện

5. Dịch giả:Đoàn Thị Điểm quê ở làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Bà là một phụ nữ nổi tiếng: "đẹp người, đẹp nết, giỏi văn chương", là vợ thứ của tiến sĩ. Nguyễn Kiều, danh sĩ Bắc Hà thời Lê - Trịnh. Ngoài bản dịch "Chinh phụ ngâm khúc ", nữ sĩ còn để lại tác phẩm "Truyền kì tân phả" bằng chữ Hán.

6. Bản dịch 408 câu thơ song thất lục bát rất được phổ biến, nhiều người cho là của bà Đoàn Thị Điểm, người cùng thời với ông Đặng Trần Côn.

7. Hiện nay có 3, 4 bản dịch của tác phâm "Chính phụ ngâm"