Quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh. by Mind Map: Quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh.

1. Phẩm chất cá nhân

1.1. Tư duy độc lập, ý chí kiên định, đầu óc phê phán tính tường khi nghiên cứu tìm hiểu một vấn đề.

1.2. Ham học hỏi kiến thức đa dạng thú vị của thế giới, từ những cuộc đấu tranh giai cấp vô sản đến chủ nghĩa Mác Lê-nin và các cuộc cách mạng vô sản.

1.3. Là một nhà cách mạng yêu nước, chiến sỹ nhiệt thành với cách mạng, yêu thương đồng bào, những người cùng khổ, cùng chịu hoàn cảnh tương tự, sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc dồng bào.

2. Chủ nghĩa Mác Lê-nin

2.1. Là bộ phận tinh túy nhất của văn hóa nhân loại, là đỉnh cao tư tưởng của loài người

2.2. LÀ hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, giai cấp tiến bộ nhất, là học thuyết tổng kết quá khứ, giải thích và cải tạo hiện tại, chuẩn bị và hướng dẫn tương lai. Hồ Chí Minh đã nhận định " Chủ nghĩa Mác Lê-nin không chỉ là chiếc cẩm nang thần kỳ, là kim chỉ nam, mà còn là Mặt trời soi sáng chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đến chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội.

2.2.1. Giúp Người tìm ra phương pháp đúng đắn để tiếp cận, nâng cao các giá trị truyền thống tích cực cùng tinh hoa văn hóa nhan loại, hình thành nên tư tưởng đặc sắc của Người.

2.2.2. Giúp Người nhận ra quy luật đúng đắn của nhân loại, rằng dân tộc nào dù sớm hay muộn cũng phải đi đến chủ nghĩa xã hội.

2.2.3. Giúp Người tổng hợp kết quả cách mạng của thế giới, đưa vào thực tiễn đấu tranh của dân tộc để tìm ra con đường đúng đắn giải phóng dân tộc, kết thúc sự khủng hoảng đường lối cứu nước đầu thế kỷ 20

2.2.4. Nhờ thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin, Người đã tìm ra con đường đúng đắn mà dân tộc càn đi và đích đến mà dân tộc cần đến, đó là con đường cách mạng vô sản và đích đến là chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

2.3. Là bước ngoặc lớn trong cuộc đời hoạt đồng cách mạng của Người vì đó không chỉ nâng trí tuệ của Người lên một tầm cao mới, đưa Người vượt lên trên tất cả các tri thức Việt Nam yêu nước đang timg đường cứu nước lúc bây giờ, mà còn đưa đén cho Người phương pháp suy luận và hành động đúng đắn để Người giải quyết một cách sáng tạo các vấn đề thực tiễn tại gia.

3. Tư tưởng văn hóa dân tộc

3.1. Tinh thần yêu nước

3.2. Tương thân tương ái

3.3. Không ngại gian khó, xuất phát từ niềm tin vào sức mạnh bản thân, vào chính nghĩa, lẽ phải. Hồ Chủ Tịch là hiện thân tiêu biểu.

3.4. Sáng tạo trong sản xuất + chiến đáu, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới.

4. Tinh hoa văn hóa nhân loại

4.1. Phương Đông

4.1.1. Nho giáo

4.1.1.1. Ảnh hưởng từ nhỏ đến lớn càng sâu sắc

4.1.1.2. Phê phán những yếu tố duy tâm lạc hậu, tiếp thu những yếu tố tích cực

4.1.1.2.1. Triết Lý hành động, tư tưởng hợp thể.

4.1.1.2.2. Triết lý nhan sinh, tu tâm dưỡng tính, từ thiên tử đến nhân dân, ai cũng phải lấy tu nhân làm gốc, từ đó, xây dựng xã hội lấy đạo đức làm trọng.

4.1.1.2.3. Đề cao lý tưởng về thế giới thái bình

4.1.1.2.4. Đề cao văn hóa, lễ nghĩa, xây dựng truyền thống hiếu học.

4.1.2. Phật giáo

4.1.2.1. Tiêu cực

4.1.2.1.1. An bài số phận.

4.1.2.2. Tích cực

4.1.2.2.1. Đề cao tinh thần tương thân tương ái.

4.1.2.2.2. Đề cao bình đẳng

4.1.2.2.3. Đề cao lao động chân tay, người tu hành phải sống bằng chính sức lao động của mình.

4.2. Phương Tây

4.2.1. Vì sống ở châu Âu nhiều năm nên chịu ành hưởng nhiều nhất của nên văn hóa châu Âu, đặc biệt là chủ nghĩa cách mạng phương Tây, trước tiên là tư tưởng bình đẳng, tự do, bác ái cảu chủ nghĩa tư sản.

4.2.2. Bôn ba nhiều nơi, đén nhiều trung tâm văn hóa kahsc nhau, từ thư viện ở Paris, London, từ các câu lack bộ chính trị, văn hóa, từ sách báo, từ những mối quan hệ tiếp xúc với các chính khách, nhà trí thức có tiếng của Pháp và thế giới, kể cả chính khách thực dân.