Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 3 by Mind Map: Chương 3

1. Tư tưởng HCM về CNXH ở Việt Nam

1.1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam

1.1.1. Tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu

1.1.2. Mục tiêu: Nhà nước độc lập, nhân dân ấm no,tự do, hạnh phúc

1.2. Quan điểm của HCM về tính chất CNXH ở Việt Nam

1.2.1. Cách tiếp cận

1.2.1.1. Yêu cầu tất yếu của công cuộc giải phóng

1.2.1.2. Đạo đức hướng tới giá trị nhân đạo nhân văn

1.2.1.3. Văn hóa

1.2.2. Đặc trưng, bản chất

1.2.2.1. Chế độ chính trị do dân làm chủ

1.2.2.2. Nền kinh tế tăng cao gắn với sự phát triển KHKT

1.2.2.3. Không còn tình trạng bóc lột lao động

1.2.2.4. Xã hội nâng cao về văn hóa đạo đức

1.3. Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực CNXH ở Việt Nam

1.3.1. Mục tiêu

1.3.1.1. Chung

1.3.1.1.1. Độc lập tự do hạnh phúc cho dân

1.3.1.1.2. Nâng cao đời sống cho dân

1.3.1.2. Cụ thể

1.3.1.2.1. Chính trị

1.3.1.2.2. Kinh tế

1.3.1.2.3. Văn hóa - xã hội (cơ bản)

1.3.2. Động lực

1.3.2.1. Phương diện

1.3.2.1.1. Vật chất và tinh thần

1.3.2.1.2. Nội sinh và ngoại sinh

1.3.2.2. Phát triển

1.3.2.2.1. Con người, nhân dân lao động

1.3.2.2.2. Công nông tri thức ( quan trọng nhất )

1.3.2.3. Nội lực

1.3.2.3.1. Con người

1.3.2.3.2. Hình thức chính trị

1.3.2.3.3. Kinh tế

1.3.2.3.4. Văn hóa, khoa học, giáo dục

1.3.2.4. Ngoại lực

1.3.2.4.1. Sức mạnh thời đại

1.3.2.4.2. Chủ nghĩa yêu nước

1.3.2.4.3. Chủ nghĩa quốc tế

1.3.2.4.4. Tận dụng KHKT

2. Con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam

2.1. Đặc điểm, nhiệm vụ thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam

2.1.1. Đặc điểm: Nước nông nghiệp lạc hậu lên CNXH bỏ qua TBCN

2.1.2. Nhiệm vụ

2.1.2.1. xây dựng nền tảng, kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội

2.1.2.2. cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới

2.1.3. Quan điểm HCM

2.1.3.1. Chính trị: Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng

2.1.3.2. Kinh tế

2.1.3.2.1. Lực lượng SX

2.1.3.2.2. Quan hệ Sx

2.1.3.2.3. Cơ chế quản lý kinh tế

2.1.3.3. Văn hóa xã hội: Xây dựng con người mới

2.2. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng CNXH

2.2.1. Nguyên tắc

2.2.1.1. Hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, quán triệt nguyên tắc cơ bản MacLenin

2.2.1.2. Xuất phát điều kiện thực tế, nhu cầu của nhân dân

2.2.2. Biện pháp

2.2.2.1. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

2.2.2.2. Kết hợp xây dựng & bảo vệ

2.2.2.3. Phải có kế hoạch, biện pháp

2.2.2.4. Xây dựng XH của dân,do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng