Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VI SINH VẬT by Mind Map: VI SINH VẬT

1. Ảnh hưởng các phản ứng sinh hóa trong tế bào => ảnh hưởng sự sinh trưởng

2. ĐỘ ẨM

2.1. Nước tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng

2.2. Nước cần thiết cho sinh trưởng và chuyển hoá vật chất

3. CHẤT HÓA HỌC

3.1. CHẤT DINH DƯỠNG

3.1.1. Là các chất hữu cơ như cacbohidrat, protein, lipit,...

3.1.2. Vi sinh vật khuyết dưỡng

3.1.3. Vai trò

3.1.3.1. Nguyên tố vi lượng giúp điều hòa áp suất thẩm thấu và hoạt hóa các enzim

3.1.3.2. Các nhân tố sinh trưởng đóng vai trò cần thiết cho sự sinh trưởng nhưng VSV không tự tổng hợp được (axit amin, vitamin,...)

3.1.4. Ôxi hóa các thành phần tế bào (iốt, rượu iốt, khí etilen oxit,..)

3.1.5. Dựa vào khả năng tự tổng hợp các nhân tố sinh trưởng

3.1.5.1. Vi sinh vật nguyên dưỡng

3.2. CHẤT ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG

3.2.1. Cơ chế tác động

3.2.1.1. Bất hoạt, biến tính các protein (hợp chất phenol, các aldehit,...)

3.2.2. Ứng dụng

3.2.2.1. Sử dụng rộng rãi trong y tế để khử trùng, diệt khuẩn

3.2.2.1.1. Dùng để bảo quản thực phẩm và các vật phẩm khác

3.2.2.2. Phòng trừ các vi sinh vật gây bệnh

4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG

4.1. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC

4.1.1. NHIỆT ĐỘ

4.1.1.1. Dựa vào khả năng chịu nhiệt

4.1.1.1.1. Ưa lạnh (<15 độ C)

4.1.1.1.2. Ưa ấm (20 - 40 độ C)

4.1.1.1.3. Ưa nhiệt (55 - 65 độ C)

4.1.1.1.4. Ưa siêu nhiệt (85 - 110 độ C)

4.1.2. pH

4.1.2.1. Ảnh hưởng đến

4.1.2.1.1. Tính thấm của màng

4.1.2.1.2. Nước là dung môi hòa tan các enzyme, các chất dinh dưỡng

4.1.2.1.3. Sự hình thành ATP

4.1.2.1.4. Hoạt tính enzyme

4.1.2.1.5. Hoạt động chuyển hoá vật chất

4.1.2.2. Dựa vào pH thích hợp

4.1.2.2.1. Nhóm ưa axit (pH = 4 - 6)

4.1.2.2.2. Nhóm ưa trung tính (pH = 6 - 8)

4.1.2.2.3. Nhóm ưa kiềm (pH > 9)

4.1.3. ÁNH SÁNG

4.1.3.1. Có tác dụng

4.1.3.1.1. Chuyển hoá vật chất trong tế bào

4.1.3.1.2. Ảnh hưởng đến các hoạt động sinh trưởng của VSV

4.1.3.2. Có thể tiêu diệt các vi sinh vật

4.1.3.2.1. Tia gamma

4.1.3.2.2. Tia X

4.1.4. ÁP SUẤT THẨM THẤU

4.1.4.1. Được tạo bởi sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất

4.1.4.2. Đưa vi sinh vật vào trong môi trường có nồng độ cao => vi sinh vật sẽ bị mất nước => hiện tượng co nguyên sinh => không phân chia được

5. SINH TRƯỞNG

5.1. Là sự tăng số lượng tế bài của quần thể

5.2. KHÁI NIỆM

5.2.1. Là sự tăng lên về kích thước và khối lượng của tế bào vi sinh vật

5.2.2. Thời gian thế hệ (g)

5.2.2.1. thời gian tính từ khi một tế bào sinh ra

5.2.2.1.1. cho đến khi tế bào đó phân chia

5.2.2.1.2. Sau g, số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.

5.2.2.2. Công thức : g = t/n

5.2.2.2.1. t : thời gian

5.2.2.2.2. n : số lần phân chia trong thời gian t

5.2.3. Công thức tính số lượng tế bào

5.2.3.1. Nt = N0 x 2n

5.2.3.1.1. N0 : số tế bào ban đầu

5.2.3.1.2. n : số lần phân chia

5.2.3.1.3. Nt : số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian t

5.3. NUÔI CẤY KHÔNG LIÊN TỤC

5.3.1. Môi trường nuôi cấy

5.3.1.1. không được bổ sung chất dinh dưỡng mới

5.3.1.2. không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất

5.3.1.3. Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t

5.3.2. Theo 4 quy luật đường cong

5.3.2.1. Pha lag (tiềm phát)

5.3.2.1.1. Vi khuẩn thích nghi với môi trường

5.3.2.1.2. Số lượng tế bào trong quần thể không tăng

5.3.2.1.3. Enzim cảm ứng được hình thành

5.3.2.2. Pha log (lũy thừa)

5.3.2.2.1. vi sinh vật phân chia mạnh mẽ

5.3.2.2.2. số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đai

5.3.2.2.3. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số

5.3.2.2.4. quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất

5.3.2.3. Pha cân bằng

5.3.2.3.1. tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần

5.3.2.3.2. số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.

5.3.2.4. Pha suy vong

5.3.2.4.1. số lượng tế bào trong quần thể giảm

5.4. NUÔI CẤY LIÊN TỤC

5.4.1. Kiểu môi trường

5.4.1.1. Bố sung liên tục các chất dinh dưỡng

5.4.1.2. Lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy

5.4.1.3. Loại bỏ chất độc, chất thải

5.4.1.4. Thu lấy sinh khối vi sinh vật

5.4.2. Duy trì môi trường ổn định

5.4.3. Ứng dụng

5.4.3.1. sản xuất khối để thu protein đơn bào

5.4.3.2. sản xuất các hợp chất có tính sinh học

5.4.3.2.1. axit amin

5.4.3.2.2. enzim

5.4.3.2.3. hoocmon

5.4.3.2.4. kháng sinh

6. SINH SẢN

6.1. TẾ BÀO NHÂN THỰC

6.1.1. BẰNG BÀO TỬ

6.1.1.1. Bào tử vô tính

6.1.1.1.1. Bào tử được hình thành trên các sợi nấm (bào tử kín, bào tử trần,...)

6.1.1.1.2. Ví dụ

6.1.1.2. Bào tử hữu tính

6.1.1.2.1. Bào tử đảm (Ví dụ: Nấm rơm)

6.1.1.2.2. Bào tử túi

6.1.1.2.3. Bào tử tiếp hợp (Ví dụ: Nấm sợi)

6.1.1.2.4. Bào tử noãn

6.1.2. BẰNG NẢY CHỒI VÀ PHÂN ĐÔI

6.1.2.1. Nảy chồi

6.1.2.1.1. Từ tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ => Tách khỏi tế bào mẹ=> Cơ thể độc lập

6.1.2.1.2. Ví dụ: Nấm men rượu

6.1.2.2. Phân đôi

6.1.2.2.1. Từ 1 tế bào mẹ=> 2 tế bào con

6.1.2.2.2. Ví dụ: Nấm men rượu rum, tảo lục, tảo mắt, trùng giày…

6.1.3. Các loài vi sinh vật & hình thức sinh sản của chúng

6.1.3.1. Vi khuẩn

6.1.3.1.1. Hầu hết sinh sản bằng cách phân đôi

6.1.3.1.2. Nhóm xạ khuẩn sinh sản nhờ các bào tử vô tính

6.1.3.2. Nấm sợi

6.1.3.2.1. Sinh sản bằng cả bào tử vô tính và bào tử hữu tính

6.1.3.3. Nấm men

6.1.3.3.1. Đa số sinh sản bằng cách nảy chồi

6.1.3.3.2. Một số sinh sản bằng bào tử hữu tính

6.1.3.3.3. Một số ít sinh sản bằng cách phân đôi

6.2. TẾ BÀO NHÂN SƠ

6.2.1. PHÂN ĐÔI

6.2.1.1. Khái niệm

6.2.1.1.1. hình thức sinh sản mà từ 1 tế bào mẹ tách thành 2 tế bào con.

6.2.1.2. đối tượng

6.2.1.2.1. Vi khuẩn

6.2.1.3. diễn biến

6.2.1.3.1. Màng sinh chất gấp nếp (gọi là mêzôxôm)

6.2.1.3.2. Hình thành vách ngăn tạo thành 2 tế bào mới từ 1 tế bào.

6.2.1.3.3. ADN của vi khuẩn đính vào mêzôxôm làm điểm tựa để nhân đôi.

6.2.1.4. Tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối tăng và dẫn đến sự phân chia.

6.2.2. NẢY CHỒI THÀNH BÀO TỬ

6.2.2.1. Phân nhánh và nảy chồi

6.2.2.1.1. Diễn biến

6.2.2.1.2. Đối tượng

6.2.2.2. Bào tử

6.2.2.2.1. Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng, sau đó sẽ phát tán, tạo thành cơ thể mới.