LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ (IBL)

Cho ai quan tâm môn Luật Quốc Tế - IBL

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ (IBL) by Mind Map: LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ (IBL)

1. Chủ thể của luật Thương Mai Quốc tế

1.1. Quốc gia

1.1.1. Trong khuôn khổ hệ thống pháp luật quốc gia

1.1.2. Thiết lập, duy trì và thay đổi các chính sách pháp luật trên phạm vi lãnh thổ của mình

1.1.3. Chủ thể duy nhất có quyền

1.1.4. Miễn trừ tư pháp

1.2. Tổ chức quốc tế

1.2.1. Được thành lập bởi các quốc gia

1.2.2. Tạo ra những tập quán và những quy tắc

1.2.3. Tư cách chủ thể chỉ giới hạn trong các giao dịch kinh doanh quốc tế hay thương mại quốc tế tư

1.3. Thương nhân

1.3.1. Là cá nhân hay tổ chức kinh tế

1.3.2. Có thể tồn tại dưới nhiều hình thức

2. TỔNG QUAN KDQT

2.1. Đ/n: Toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh QT nhằm thỏa mãn các mục tiêu kinh doanh.

2.2. Đặc điểm của KDQT hiện đại

2.2.1. yếu tố Quốc Tế đối với Chủ Thể trong hoạt động KDQT

2.2.1.1. Là thương nhân hợp pháp

2.2.1.2. Thương nhân tham gia giao dịch KDQT phải đến từ các quốc gia khác nhau

2.2.1.2.1. để phân biệt hoạt động này với các hoạt động KD thông thường

2.2.2. Sự dịch chuyển Vốn (1), tài sản (2), nhân lực (3) xuyên quốc gia

2.2.2.1. Bao hàm sự dịch chuyển các nguồn tài nguyên và nguồn lực từ quốc gia->quốc gia và

2.2.2.1.1. vốn, máy móc, nhân lực,…

2.2.2.2. sau đó là sự dịch chuyển lợi nhuận ngược lại cho các chủ thể KD từ nước này về nước khác

2.2.3. Diễn ra trong môi trường phức tạp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố

2.2.3.1. Rào cản về văn hóa/ Cultural Dilemma (Vde nan giản của VH)

2.2.3.1.1. Culture can have a huge influence on business negotiations and transactions in areas such as:

2.2.3.1.2. 4 most important rules (crucial)

2.2.3.2. Cần trang bị những kiến thức về pháp luật, chính trị của nước muốn kinh doanh

2.2.3.3. địa lý, lịch sử, xã hội, công nghệ của nước KD

3. Khái niêm và đặc điểm của luật KDQT

3.1. Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm phát luật điều chỉnh quan hệ giữa các thương nhân trong quan hệ KDQT

3.2. Nội hàm

3.2.1. Hệ thuống pháp luật thương mại quốc gia

3.2.2. Các điều ước quốc tế

3.2.3. Các tập quán thương mại quốc tế(luật thương nhân_Lex mercatoria). Phổ biến là INCOTERM, UCP.

3.3. Đặc điểm

3.3.1. Tính phức tạp của các nguồn luật điều chỉnh

3.3.2. Sự giao thoa và xung đột của các hệ thống pháp luật quốc gia

3.3.2.1. Options for Resolution: 3. trọng tài thương mại, 4. đi kiện ra tòa án

3.3.2.1.1. 1.Negotiation-Thương lượng

3.3.2.1.2. 2.Mediation

3.3.2.1.3. 3.Arbitration

3.3.2.1.4. 4.Litigation

3.3.3. Khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp (International Dispute - Why Avoid Disputes, Part II)

3.3.3.1. Xác định thẩm quyền của cơ quan tài phán

3.3.3.2. Cưỡng chế và thi hành quyết định tại nước ngoài

3.3.3.3. Cost

3.3.3.3.1. Average Cost of a lawyer in the U.S is high

3.3.3.4. Time

3.3.3.4.1. Average Time it takes for a lawsuit to get to trial

3.3.3.5. Relationship

3.3.3.5.1. Will you continue your relationship with the other party after the dispute goes to court

3.3.3.6. Cultural aspects (Part I)

3.3.3.6.1. Do you speak the language; do you know the law; do you want to be there

3.3.3.7. Conflict of Law (The courts will apply what is called the "Most Significant Relationship Doctrine/Theory" (Part III)

3.3.3.7.1. TORT LAW

3.3.3.7.2. Contract Law

3.3.3.7.3. Resolution of Disputes - Conclusion

4. Nguồn của luật KDQT (Sources of IBL)

4.1. Pháp luật thương mại quốc gia (Conventions between countries)

4.1.1. Nguyên tắc: pháp luật quốc gia có hiệu lực với thương nhân mang quốc tịch quốc gia, các giao dịch trên lãnh thổ quốc gia. Trong giao dịch KDQT phải là luật nước ngòai của ít nhất một trong các bên: luật quốc gia của 1 bên trong giao dịch, quốc gia thứ do các bên lựa chọn, luật nơi thực hiện giao dịch....

4.1.2. Gồm văn bản quy phạm, phán quýêt tòa án và trọng tài thương mại

4.1.3. 3 cở sở xác định luật quốc gia là luật cho giao dịch KDQT

4.1.3.1. Các bên tham gia giao dịch thoả thuận áp dụng luật của quốc gia liên quan

4.1.3.1.1. Common Law Countries

4.1.3.1.2. Civil Law Countries

4.1.3.2. Pháp luật nơi thực hiện hợp đồng bắt buộc giao dịch phải điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia sở tại

4.1.3.3. Quy phạm xung đột pháp luật dẫn chiếu tới luật quốc gia liên quan

4.1.4. Conventions = Legally binding agreements between states sponsored by international organizations (i.e. U.N.)

4.2. Điều ước quốc tế (International Treaties)

4.2.1. Thoả thuận quốc tế được ký kết giữa các quốc gia dười hình thức văn bản và được điều chỉnh bởi luật quốc tế

4.2.2. Mục đích và đối tượng điều chỉnh như các quan hệ KDQT

4.2.3. Phân thành nhiều loại khác nhau

4.2.3.1. căn cứ vào số lượng chủ thể

4.2.3.2. phạm vi địa lý

4.2.4. Căn cứ vào tính chất pháp lý của điều ước quốc tế trong thương mại, điều ước quốc tế chia thành 2 loại

4.2.4.1. Thiết lập các nguyên tác chung cho hoạt động kinh doanh quốc tế

4.2.4.2. Trực tiếp điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quyến, nghĩa vụ của các chủ thể kinh doanh

4.2.5. Treaty = Legally binding agreements between a minimum of two states

4.3. Tập quán thương mại quốc tế (International Customs - General practices accepted as law)

4.3.1. Là thói quen hay quy tắc thương mại cụ thể được công nhận rộng rãi bởi cộng đồng kinh doanh, được các chủ thể thực hiện lặp đi lặp lại trong thời gian dài với ý thức rõ ràng rằng hoạt dộng đó phù hợp và không trái pháp luật

4.3.1.1. customs: commonly accepted rules of conduct that, through a consistent and long-standing practice, nations follow

4.3.2. Tập quán thương mại quốc tế mang tính chất toàn cầu: ( incoterm 2010)

4.3.3. Tập quán thương mại khu vực: (Uniform Commercial Code – UCC)

4.4. Các nguyên tắc pháp lý chung (General Principals of law recognized by civilized countries/nations

4.4.1. những nguyên tắc pháp lý chung của pháp luật [quốc tế] đã được các dân tộc văn minh thừa nhận

4.4.2. Một số nguyên tắc chung

4.4.2.1. tôn trọng các cam kết

4.4.2.2. trách nhiệm bồi thường thiệt hại

4.4.2.3. tôn trọng những quyết định của cơ quan tài phán có thẩm quyền

4.4.2.4. chứng minh thuộc về bên tranh chấp đang muốn khẳng định yêu cầu cụ thể

4.4.3. General Principals of law

4.4.3.1. International human rights

4.4.3.2. International criminal law

4.4.3.3. Extradition (Dẫn độ)

4.4.3.4. Sovereign Immunity (Miễn trừ có chủ quyền)

5. Lợi ích của IBL

5.1. Identify Risks - Part I

5.1.1. The Country itself, i.e. Afghanistan, Iraq, Venezuela

5.1.2. Corruption

5.1.2.1. One of most important risks

5.1.2.1.1. Imperative that every business person recognizes the importance of the FOREIGN CORRUPT PRACTICES ACT (U.S.A.)

5.1.2.1.2. Mỗi DN cần thông thạo Đạo luật Chống Tham Nhũng Tại Nước NGoài FCPA của Mỹ, thông qua vào năm 1977

5.1.3. Taxation

5.1.4. Currency fluctuations and exchange rates

5.1.5. Legal system

5.1.6. Culture

5.1.7. Political instability

5.1.8. Elections

5.1.9. Nationalization of an industry

5.1.10. Payment

5.1.11. Delivery

5.1.12. Theft

5.1.13. Damage to goods

5.1.14. Language

5.1.15. Special risks in developing countries

5.1.15.1. Arbitrary government action (Hành động CP tuỳ tiện)

5.1.15.2. Excessive taxation (thuế quá mức)

5.1.15.3. Ineffective legal and dispute resolution

5.1.15.4. Ineffective tax systems

5.1.15.5. Corruption

5.1.15.6. Ineffective accounting systems

5.1.15.7. Protectionism

5.1.15.8. Media and Political Pressure

5.1.15.9. Violence

5.1.15.10. War or civil breakdown

5.1.16. Climate

5.1.17. Trumpism

5.1.18. Transportation of goods

5.1.19. War

5.2. Avoidance of Risks