Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Luat tri nao by Mind Map: Luat tri nao

1. QL 1: Luyện tập thể chất tăng cường trí não

1.1. não chúng ta phát triển khi chúng ta đi làm, và đi bộ khoảng 12 dặm một ngày

1.2. thường xuyên rèn luyện thể lực sẽ có khả năng nhớ lâu, khả năng lý luận, tập trung và giải quyết tốt các vấn đề

2. Ql2: Não người cũng tiến hóa

2.1. não thằn lằn”

2.2. não của một con mèo

2.3. con người”

2.4. Ly luan hinh tuong

3. QL3:Mỗi bộ não được kết nối khác nhau

3.1. việc bạn làm và những điều bạn học được sẽ làm thay đổi cấu trúc vật lý của não bạn

3.2. vùng não khác nhau phát triển theo tốc độ khác nhau ở những người khác nhau

3.3. Không có hai bộ não người lưu trữ cùng một thông tin theo cùng một cách

3.4. hình thông minh, nhiều loại hình trong số đó không thể hiện qua những bài kiểm tra IQ

4. Ql4: không chú ý đến những điều tẻ nhạt

4.1. não chỉ có thể tập trung và một việc trong một thời điểm: không làm việc đa nhiệm.

4.2. giỏi xem xét các khuôn mẫu hơn là ghi nhận lại các chi tiết

4.3. Sự thức tỉnh cảm xúc giúp não học tập tốt hơn

4.4. Người nghe cứ sau 10 phút lại lơ đãng, nhưng bạn có thể kéo họ trở lại bằng cách kể những câu chuyện hoặc tạo ra những sự kiện giàu cảm xúc.

5. QL5: cần lặp lại việc ghi nhớ

5.1. cần lặp lại việc ghi nhớ

5.2. Não có nhiều kiểu hệ thống trí nhớ. Mỗi kiểu tuân theo bốn giai đoạn xử lý: mã hóa, lưu giữ, nhớ lại và quên.

5.3. Thông tin đi vào não bạn ngay lập tức được chia thành nhiều mảnh và được gửi tới nhiều vùng khác nhau của vỏ não để lưu giữ.

5.4. ta càng mã hóa kỹ lưỡng một ký ức trong những khoảnh khắc đầu tiên, ký ức đó sẽ càng mạnh mẽ hơn.

5.5. có thể cải thiện cơ hội ghi nhớ một điều gì đó nếu bạn tái tạo lại môi trường mà bạn đã cập nhật nó vào não mình lúc ban đầu

6. QL6:Nhớ để nhắc lại

6.1. Hầu hết mọi ký ức đều biến mất trong vài phút, nhưng những ký ức còn sót lại sau thời kỳ mỏng manh được củng cố theo thời gian

6.2. ký ức dài hạn được hình thành trong một cuộc đối thoại hai chiều

6.3. Não chúng ta chỉ cho chúng ta cái nhìn tương đối về hiện thực vì chúng pha trộn những hiểu biết mới với ký ức cũ và lưu giữ chúng cùng một nơi.

6.4. Cách thức khiến ký ức dài hạn trở nên bền vững hơn là dần dần hợp nhất thông tin mới và nhắc lại nó trong những khoảng thời gian nhất định

7. QL7: Ngủ tốt, suy nghĩ tốt

7.1. Bộ não luôn trong trạng thái căng thẳng giữa các tế bào và các chất hóa chất buộc bạn phải đi ngủ, chính chúng cũng giữ cho bạn thức

7.2. Các nơ-ron trong não bạn hoạt động nhịp nhàng, mãnh liệt trong lúc bạn ngủ - có thể diễn lại những gì bạn đã học được ngày hôm đó.

7.3. Mọi người khác nhau về cần ngủ bao nhiêu giờ và thích ngủ vào lúc nào, nhưng động thái sinh học của giấc ngủ trưa thì hoàn toàn như nhau

7.4. Mất ngủ làm tổn thương sự chú ý, chức năng thực thi, trí nhớ làm việc, tâm trạng, kỹ năng định lượng, khả năng lập luận logic, và thậm chí sự khéo léo về vận động.

8. QL8: Những bộ não bị căng thẳng không học tập giống nhau

8.1. Hệ thống phòng thủ của cơ thể bạn – sự giải phóng adrenaline và cortisol – được tạo nên để phản ứng tức thì với một mối nguy hiểm

8.2. Dưới tác động của sự căng thẳng kinh niên, adrenaline tạo ra những vết sẹo trong các mạch máu của bạn có thể gây nên một cơn đau tim hoặc đột quỵ, và cortisol gây tổn hại đến các tế bào cá ngựa, phá hỏng khả năng học hỏi và ghi nhớ của bạn

8.3. loại hình căng thẳng tồi tệ nhất chính là cảm giác bạn không kiểm soát được rắc rối – bạn cảm thấy bất lực

8.4. Căng thẳng về cảm xúc có ảnh hưởng to lớn tới toàn xã hội, ảnh hưởng đến khả năng học tập ở trường của trẻ em và năng suất lao độngcủa nhân viên tại nơi làm việc

9. QL9: Kích thích nhiều giác qua

9.1. tiếp thu thông tin về một sự việc thông qua các giác quan, chuyển nó thành các tín hiệu điện (một số là hình ảnh, số khác là âm thanh,...), phân tán các tín hiệu đó tớicác phần riêng biệt của não, sau đó tái lập

9.2. Bộ não dựa một phần vào kinh nghiệm quá khứ trong việc quyết định cách thức kết hợp những tín hiệu này, vậy nên hai người có thể nhận thức rất khác nhau về cùng một sự việc

9.3. Các giác quan của chúng ta tiến hóa để hợp tác với nhau

9.4. Mùi hương có một năng lực khác thường trong việc tìm lại ký ức, có thể do các tín hiệu mùi hương vòng qua đồi não và hướng thẳng tới các điểm đến của chúng,

10. QL10: Thị giác là quân bài chủ

10.1. thị giác chiếm vị trí thống trị trong hầu hết mọi giác quan của chúng ta,nắm giữ một nửa tiềm lực của não

10.2. Thứ chúng ta trông thấy chỉ là thứ não bảo chúng ta nhìn và không chính xác 100%

10.3. Chúng ta phân tích thị giác theo nhiều bước. Võng mạc tập hợp các hạt ánh sáng thành những dòng suối thông tin giống như bộ phim ngắn. Vỏ não thị giác xử lý các dòng suốinày, một vài vùng ghi nhận sự vận động, các vùng khác ghi nhận màu sắc, v.v... Cuối cùng, chúng ta kết hợp các thông tin đó với nhau, do đó chúng ta có thể nhìn thấy được

10.4. Chúng ta học tập và ghi nhớ tốt nhất thông qua tranh ảnh, chứ không phải qua ngôn ngữ viết và nói

11. QL12:"Chúng ta là những nhà thám hiểm mạnh mẽ và tự nhiên

11.1. Trẻ nhỏ là mô hình của cách thức mà chúng ta học tập – không phải bằng phản ứng thụ động với môi trường mà bằng cách tích cực thử nghiệm thông qua sự quan sát, đặt ra giả thuyết, thí nghiệm và rút ra kết luận.

11.2. Một số phần trong não người lớn dễ uốn nắn như não của trẻ nhỏ, vì vậy, chúng ta có thể tạo ra các nơ-ron và học những điều mới mẻ trong suốt cuộc đời của chúng ta

11.3. Chúng ta có thể nhận biết và bắt chước hành vi nhờ các “nơ-ron phản chiếu” phân bố rải rác khắp não.

11.4. Những phần cụ thể của não thừa nhận cách tiếp cận khoa học này. Vỏ não trước trán bên phải tìm kiếm các sai sót trong giả thuyết của chúng ta (”Hổ răng sắc không phải vô hại”) và khu vực tiếp giáp khuyên chúng ta thay đổi hành vi (”Chạy đi!”)

12. QL11:" Bộ não của đàn ông và phụ nữ khác nhau

12.1. ĐànôngcómộtnhiễmsắcthểXvàphụnữthì có hai, mặc dù hoạt động như nhiễm sắc thể dự phòng. Đó là một “điểm nóng” về nhận thức, chứa một tỉ lệ phần trăm lớn khác thường các gen tham gia vào sự sản xuất của não

12.2. Về mặt di truyền, phụ nữ phức tạp hơn đàn ông vì các nhiễm sắc thể X hoạt động trong các tế bào là sự pha trộn của cả bố lẫn mẹ.

12.3. Bộ não của nam và nữ khác biệt về cấu trúc và sinh hóa – nam giới có hạch hạnh lớn hơn và sản sinh chất truyền dẫn thần kinh nhanh hơn.

12.4. Nam và nữ phản ứng khác nhau với sự căng thẳng cao độ: Phụ nữ kích hoạt hạch hạnh ở bán cầu não trái và ghi nhớ các chi tiết có tính cảm xúc. Đàn ông sử dụng hạch hạnh bên phải và nắm bắt được các ý chính.