Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp -Nguyễn Khổng Minh- 12E

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp -Nguyễn Khổng Minh- 12E by Mind Map: Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp -Nguyễn Khổng Minh- 12E

1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ Nông nghiệp

1.1. Tự nhiên

1.2. kinh tế - xã hội

1.3. Kĩ thuật

1.4. Lịch sử

2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta

2.1. Trung du và miền núi Bắc Bộ

2.1.1. Điều kiện sinh thái

2.1.1.1. Núi, cao nguyên, đồi thấp

2.1.1.2. Đất Feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ

2.1.1.3. KH cận nhiệt đới, ôn đới trên núi, mùa đông lạnh

2.1.2. Điều kiện KT - XH

2.1.2.1. MĐDS tương đối thấp

2.1.2.2. có kinh nghiệm trồng cây lâu năm, cây CN

2.1.2.3. có các cơ sở CN chế biến

2.1.2.4. Giao thông thuận lợi

2.1.2.5. Vùng núi nhiều khó khăn

2.1.3. Trình độ thâm canh

2.1.3.1. thấp, đầu tư ít

2.1.3.2. vùng trung du đang được nâng cao

2.1.4. Chuyên môn hóa sx

2.1.4.1. cây CN cận nhiệt và ôn đới

2.1.4.2. cây ăn quả, dược liệu

2.2. ĐB sông Hồng

2.2.1. ĐK sinh thái

2.2.1.1. ĐB châu thổ có nhiều ô trũng

2.2.1.2. phù sa màu mỡ, mùa đông lạnh

2.2.2. ĐK KT - XH

2.2.2.1. MĐ DS cao nhất cả nước

2.2.2.2. có kinh nghiệm thâm canh lúa nước

2.2.2.3. mạng lưới đô thị dày đặc

2.2.2.4. ĐTH, CNH được đẩy mạnh

2.2.3. Trình độ thâm canh

2.2.3.1. cao, đầu tư nhiều lđ

2.2.3.2. áp dụng thành tựu KHKT tiến bộ

2.2.4. chuyên môn hóa sx

2.2.4.1. cây lương thực, cây thực phẩm, cây ăn quả

2.2.4.2. gia cầm, gia súc lớn

2.3. Bắc Trung Bộ

2.3.1. ĐK sinh thái

2.3.1.1. đb hẹp vùng đồi núi

2.3.1.2. đất phù sa, đất feralit

2.3.1.3. nhiều thiên tai

2.3.2. ĐK KT - XH

2.3.2.1. Dân có kinh nghiệm chinh phục tự nhiên

2.3.2.2. có 1 số đô thị và cơ sở chế biến

2.3.3. Trình độ thâm canh

2.3.3.1. tương đối thấp

2.3.3.2. sử dụng nhiều lao động

2.3.4. chuyên môn hóa sx

2.3.4.1. cây CN hàng năm, lâu năm

2.3.4.2. gia súc

2.3.4.3. thủy sản

2.4. Duyên hải Nam Trung Bộ

2.4.1. ĐK sinh thái

2.4.1.1. hẹp, khá màu mỡ, dễ bị hạn hán mùa khô

2.4.1.2. nhiều vịnh biển

2.4.2. ĐK KT - XH

2.4.2.1. nhiều thành phố, thị xã ven biển

2.4.2.2. GT thuận lợi

2.4.3. Trình độ thâm canh

2.4.3.1. khá cao

2.4.3.2. sử dụng nhiều lđ và vật tư NN

2.4.4. Chuyên môn hóa sản xuất

2.4.4.1. Cây CN hàng năm,lâu năm

2.5. Tây Nguyên

2.5.1. ĐK sinh thái

2.5.1.1. 2 mùa mưa- khô

2.5.1.2. cao nguyên badan rộng lớn

2.5.2. ĐK KT - XH

2.5.2.1. gt thuận lợi

2.5.2.2. CN chế biến còn yếu

2.5.2.3. có các nông trường

2.5.2.4. nhiều dân tộc thiểu số

2.5.3. Trình độ thâm canh

2.5.3.1. KV NN cổ truyền: quảng canh là chính

2.5.3.2. Nông trường, nông hộ pt

2.5.4. chuyên môn hóa sx

2.5.4.1. cây CN lâu năm

2.5.4.2. gia súc lớn

2.6. Đông Nam Bộ

2.6.1. ĐK sinh thái

2.6.1.1. đất badan, đất xám phù sa rộng lớn

2.6.1.2. vùng trũng có khả năng nuôi thủy sản

2.6.2. ĐK KT - XH

2.6.2.1. các tp lớn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

2.6.2.2. tập trung nhiều cơ sở CN chế biến

2.6.2.3. GTVT thuận lợi

2.6.3. Trình độ thâm canh

2.6.3.1. cao, sx hàng hóa, sd nhiều máy móc, vật tư

2.6.4. chuyên môn hóa sx

2.6.4.1. cây CN lâu năm, cây CN ngắn ngày

2.6.4.2. Thủy sản

2.6.4.3. bò sữa, gia cầm

2.7. ĐB sông Cửu Long

2.7.1. ĐK sinh thái

2.7.1.1. Các dải phù sa ngọt, các vùng đất phèn, đất mặn

2.7.1.2. vùng biển rộng, ngư trường rộng

2.7.1.3. vùng rừng ngập mặn

2.7.2. ĐK KT - XH

2.7.2.1. Thị trường là ĐNB

2.7.2.2. GTVT thuận lợi

2.7.2.3. mạng lưới đô thị vừa và nhỏ, có các cơ sở CN chế biến

2.7.3. trình độ thâm canh

2.7.3.1. cao

2.7.3.2. sx hàng hóa, sd nhiều máy móc , vật tư

2.7.4. Chuyên môn hóa sx

2.7.4.1. Lúa có chất lượng cao

2.7.4.2. cây cn ngắn ngày

2.7.4.3. cây ăn quả nhiệt đới

2.7.4.4. thủy sản

2.7.4.5. gia cầm

3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ

3.1. Theo 2 xu hướng chính:

3.1.1. Tăng cường chuyên môn hóa SX, pt các vùng chuyên canh quy mô lớn

3.1.2. Đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm và Nông nghiệp

3.2. Kinh tế trang trại có bước pt mới, thúc đẩy sx LN và TS theo hướng sx hàng hóa

3.2.1. Kinh tế trang trại pt từ kinh tế hộ gia đình

3.2.2. từng bước đưa NN thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp

3.2.3. hình thành các loại hình trang trại