VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC by Mind Map: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. 3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC.

2. 1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT.

2.1. a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất.

2.1.1. a1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng.

2.1.2. a2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật:

2.1.2.1. *Thời cổ đại:

2.1.2.1.1. Tích cực: Xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới. Là cơ sở để các nhà triết học duy vật về sau phát triển quan điểm về thế giới vật chất. => Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.

2.1.2.1.2. Hạn chế:+ Nhưng họ đã đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể => Lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho toàn bộ thế giới vật chất ấy.+ Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng nêu ra đều mới chỉ là các giả định, còn mang tính chất trực quan cảm tính, chưa được chứng minh về mạt khoa học.

2.1.2.2. *Thời cận đại:

2.1.2.2.1. Chứng minh sự tồn tại thực sự của nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất vĩ mô thông qua thực nghiệm của vật lí học cổ điển.

2.1.2.2.2. Đồng nhất vật chất với khối lượng; giải thích sự vận động của thế giới vật chất trên nền tảng cơ học; tách rời vật chất khỏi vận động, không gian và thời gian.

2.1.2.2.3. => Không đưa ra được sự khái quát triết học trong quan niệm về thế giới vật chất => Hạn chế phương pháp luận siêu hình.

2.2. b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất.

2.3. c. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất.

2.4. d. Các hình thức tồn tại của vật chất.

2.5. e. Tính thốn

3. 2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC.