Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta by Mind Map: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta

1. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc

1.1. Đông dân

1.1.1. Dân số 84156000 người (năm 2006)

1.1.2. Thứ 3 Đông Nam Á, thứ 13 thế giới

1.1.3. Ý nghĩa

1.1.3.1. Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

1.1.3.2. Sức ép kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân (việc làm, nhà ở, giải trí...)

1.2. Nhiều thành phần dân tộc

1.2.1. 54 dân tộc

1.2.2. Dân tộc Việt (Kinh): 86,2%, dân tộc khác: 13,8% cả nước.

1.2.3. Hơn 4 triệu Việt Kiều

1.2.4. Ý nghĩa

1.2.4.1. Đa dạng bản sắc

1.2.4.2. Trình độ phát triển giữa các dân tộc còn chênh lệch

2. Còn tăng nhanh, cơ cấu trẻ

2.1. Tăng nhanh

2.1.1. Bùng nổ dân số nửa cuối TK XX

2.1.2. Tỉ lệ gi tăng tự nhiên giảm

2.1.3. Tăng khoảng 1 triệu người mỗi năm

2.1.4. Sức ép việc làm, y tế, giáo dục

2.2. Cơ cấu trẻ

2.2.1. 0-14 tuổi chiếm tỉ trọng cao

2.2.2. Trên 60 tuổi chiếm tỉ trọng thấp

2.2.3. Cơ cấu dân số đang già hoá

2.2.4. Ý nghĩa

2.2.4.1. Lực lượng lao động dồi dào

2.2.4.2. Sức ép việc làm, nhà ở

3. Phân bố chưa hợp lí

3.1. Mật độ dân số: 254 người/km2

3.2. Đồng bằng với trung du, miền núi

3.2.1. Đồng bằng: 75% dân số, mật độ dân số cao

3.2.2. Miền núi và trung du: 25%, mật độ dân số thấp

3.2.3. Miền núi tập trung nhiều tài nguyên

3.3. Thành thị với nông thôn

3.3.1. Nông thôn: 73,1%,mật độ dân số thấp

3.3.2. Thành thị: 26,9%, mật độ dân số cao

3.4. Ảnh hưởng

3.4.1. Sử dụng lao động

3.4.2. Khai thác tài nguyên

4. Chiến lược

4.1. Giảm gia tăng dân số

4.1.1. Tuyên truyền, vận động

4.1.2. Ban hành luật dân số

4.2. Chính sách chuyển cư phù hợp

4.3. Chuyển dịch cơ cấu dân số giữa nông thôn và thành thị

4.4. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động

4.5. Phát triển công nghiệp hoá ở miền trung du miền núi và nông thôn