MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA by Mind Map: MÔI TRƯỜNG  KINH DOANH QUỐC GIA

1. CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT

1.1. chính trị

1.1.1. 3 hệ ý thức

1.1.1.1. vô chủ

1.1.1.2. chuyên chế

1.1.1.3. đa nguyên

1.1.2. chế độ dân chủ

1.1.2.1. phân loại

1.1.2.1.1. thuần túy

1.1.2.1.2. đại nghị

1.1.2.2. tác động

1.1.2.2.1. môi trường KD ổn định

1.1.2.2.2. tư nhân độc lập sở hữu

1.1.3. chế độ chuyên chế

1.1.3.1. trang thái

1.1.3.1.1. quyền lực qua áp đặt

1.1.3.1.2. thiếu đảm bảo từ hiến pháp

1.1.3.1.3. sự tham gia hạn chế

1.1.3.2. tác động

1.1.3.2.1. không cần quan tâm vị trí ctri

1.1.3.2.2. rủ ro tranh chấp cao

1.1.4. rủ ro

1.1.4.1. nguòin gốc

1.1.4.1.1. lãnh đạo

1.1.4.1.2. chính quyền

1.1.4.1.3. quân sự, tôn giáo

1.1.4.1.4. xung đột

1.1.4.1.5. mẫu thuẫn các quốc gia

1.1.4.2. phân loại

1.1.4.2.1. phạm vi

1.1.4.2.2. bản chất

1.1.4.3. hậu quả

1.1.4.3.1. quyền sở hữu

1.1.4.3.2. tài chính, nhân sự

1.1.4.3.3. thị trường

1.1.4.3.4. chiến lược kinh doanh

1.1.4.4. quản trị

1.1.4.4.1. né tránh

1.1.4.4.2. thích nghi

1.1.4.4.3. phụ thuộc

1.1.4.4.4. thu thập

1.1.4.4.5. chính sách

1.2. Pháp luật

1.2.1. phân loại

1.2.1.1. thông luật

1.2.1.2. thần luật

1.2.1.3. luật dân sự

1.2.2. các vấn đề quốc tế

1.2.2.1. quyền sở hữu trí tuệ

1.2.2.1.1. quyền sở hữu công nghiệp

1.2.2.1.2. bản quyền tác giả

1.2.2.2. luật bảo vệ consumer

1.2.2.3. thuế

1.2.2.4. đạo luật chống độc quyền

1.2.3. tác động

1.2.3.1. liên hợp quốc

1.2.3.2. tổ chức thương mai thế giới

1.2.3.3. các tổ chức khác

1.2.3.3.1. NATO

1.2.3.3.2. G8

1.2.3.3.3. csto

1.2.3.3.4. opec

1.2.3.3.5. oecd

2. KINH TẾ

2.1. Kinh tế chỉ huy

2.1.1. đặc điểm

2.1.1.1. cơ chế giá dọc

2.1.1.2. doanh nghiệp không có quyền tự chủ

2.1.1.3. CP có vai trò quyết định

2.1.1.4. suy thoái

2.1.1.4.1. không tạo lập được giá trị kinh tế

2.1.1.4.2. không tạo được động lực phát triển

2.1.1.4.3. không đạt được mức phát triển mong muốn

2.1.1.4.4. không thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng

2.1.2. không được khuyến khích

2.2. kinh tế hỗn hợp

2.2.1. đặc điểm

2.2.1.1. suy thoái

2.2.1.2. xu thế tư nhân hóa

2.2.2. tác động

2.2.2.1. cơ hội kinh doanh

2.2.2.2. tư nhân hóa, tự do hóa, giảm rào cản

2.2.2.3. hạn chế từ sự can thiệp của CP

2.3. kinh tế thị trường

2.3.1. đặc điểm

2.3.1.1. tự do lựa chọn

2.3.1.2. tự do kinh doanh

2.3.1.3. giá cả linh hoạt

2.3.1.4. consumerism

2.3.2. vai trò của chính phủ

2.3.2.1. luật chống độc quyền

2.3.2.2. quyền sở hữu tài sản

2.3.2.3. chính sách tài khóa-tiền tệ

2.3.2.4. ổn định chính trị

2.3.3. các mô hình

2.3.3.1. KTTT tự do

2.3.3.2. KTTT định hướng XHCN

2.3.3.3. KTTT xã hội

2.3.4. tác động

2.3.4.1. kinh doanh bình đẳng

2.3.4.2. cạnh tranh khốc liệt

2.4. sự phát triển quốc gia

2.4.1. GDP

2.4.2. GNP

2.4.3. HDI

3. VĂN HÓA

3.1. Các thành tố

3.1.1. thẩm mỹ

3.1.2. giá trị

3.1.3. thái độ

3.1.4. phong tục tập quán

3.1.4.1. phong tục phổ thông

3.1.4.2. phong tục dân gian

3.1.5. cấu trúc xã hội

3.1.5.1. các nhóm xã hội

3.1.5.2. địa vị xã hội

3.1.5.3. tính linh hoạt của xã hội

3.1.6. tôn giáo

3.1.7. ngôn ngữ

3.1.7.1. ngôn ngữ bằng lời

3.1.7.2. ngôn ngữ cử chỉ

3.1.8. giáo dục

3.2. Đặc điểm

3.2.1. không phải đúng/sai

3.2.2. không bàn về các hành vi cá nhân

3.2.3. không di truyền; được truyền thụ, học hỏi

3.3. văn hóa với KDQT

3.3.1. tác động

3.3.1.1. qua việc tác động đến con người

3.3.1.2. trao đổi cá nhân, vận hành các chuỗi giá trị

3.3.1.3. kỳ vọng giữangười quản lý và người lao động

3.3.1.4. phân tích, quyết định của doanh nghiệp

3.3.1.5. chi phí kinh doanh quốc gia

3.3.2. khác biệt về văn hóa

3.3.2.1. rủi ro văn hóa

3.3.2.2. chủ nghĩa vị chủng

3.3.2.3. chủ nghĩa đa tâm

3.3.2.4. chủ nghĩa địa tâm

3.3.3. chỉ dẫn cho nhà quản lý

3.3.3.1. kiến thức thực tiễn về văn hóa khác

3.3.3.2. ngôn ngữ của đối tác

3.3.3.3. tránh thiên vị văn hóa

3.3.3.4. kỹ năng đa văn hóa