Bằng chứng và cơ chế tiến hóa

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Bằng chứng và cơ chế tiến hóa by Mind Map: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa

1. Loài

1.1. Là 1 hoặc 1 nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản

1.2. Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc

1.2.1. Hình thái

1.2.2. Địa lí sinh thái

1.2.3. Sinh lí hóa sinh

1.2.4. Di truyền

1.3. Cơ chế cách li

1.3.1. CL địa lí

1.3.2. CL sinh sản

1.3.2.1. CL hợp tử

1.3.2.1.1. CL tập tính

1.3.2.1.2. CL thời gian

1.3.2.1.3. CL cơ học

1.3.2.2. CL sau hợp tử

1.4. Quá trình hình thành

1.4.1. Bằng con đường địa lí

1.4.2. Bằng cách li tập tính

1.4.3. Bằng cách li sinh thái

1.4.4. Bằng lai xa

2. Nhân tố tiến hóa

2.1. Khái niệm

2.1.1. Là những nhân tố làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể

2.2. Gồm

2.2.1. Đột biến

2.2.2. Giao phối không ngẫu nhiên

2.2.3. CLTN

2.2.4. Di nhập gen

2.2.5. Các yếu tố ngẫu nhiên

3. Bằng chứng tiến hóa

3.1. BC phôi sinh học

3.1.1. Sự giống nhau về quá trình phát triển phôi của nhiều loài động vật có xương sống chứng tỏ chúng đều được tiến hóa từ một nguồn gốc

3.2. BC tế bào và sinh học phân tử

3.2.1. BC tế bào

3.2.1.1. Mọi cơ thể sinh vật đều cấu tạo từ tế bào

3.2.1.2. Các tế bào đều có thành phần hóa học, đặc điểm cấu trúc giống nhau

3.2.1.3. Tất cả tế bào đều cấu tạo từ phân tử protein lipit

3.2.1.4. Mọi sinh vật đều có ADN

3.2.2. BC sinh học phân tử

3.3. BC địa lí sinh học

3.3.1. Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là chung nguồn gốc hơn là do chúng sống trong môi trường giống nhau

3.3.2. Điều kiện môi trường đều khác nhau do các sinh vật sống cách li sinh sản nên tạo ra các loài khác nhau

3.4. BC giải phẫu so sánh

3.4.1. Khái niệm

3.4.1.1. Là 1 lĩnh vực sinh học nghiên cứu mối quan hệ tiến hóa giữa các loài dựa trên đặc điểm giải phẫu, hình thái bên ngoài và cấu tạo bên trong

3.4.2. Cơ quan tương đồng

3.4.3. Cơ quan thoái hóa

3.4.4. Cơ quan tương tự

4. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi

4.1. Đặc điểm thích nghi

4.1.1. Thích nghi kiểu hình

4.1.2. Thích nghi kiểu gen

4.2. Quá trình

4.2.1. Chi phối bởi

4.2.1.1. Đột biến

4.2.1.2. Chọn lọc tự nhiên

4.2.1.3. Giao phối

4.3. Hiện tượng đa hình cân bằng

5. Học thuyết tiến hóa

5.1. Lamác và Đácuyn

5.1.1. Nguyên nhân tiến hóa

5.1.1.1. Lamác

5.1.1.1.1. Môi trường thay đổi chậm chạp và liên tục

5.1.1.1.2. Sinh vật thay đổi tập quán

5.1.1.1.3. Sinh vật thay đổi các cơ quan tương ứng

5.1.1.2. Đácuyn

5.1.1.2.1. CLTN

5.1.1.2.2. CLNT

5.1.2. Cơ chế

5.1.2.1. Lamác

5.1.2.1.1. Tích lũy đặc tính thu được từ cá thể

5.1.2.2. Đácuyn

5.1.2.2.1. Tích lũy biến dị có lợi

5.1.2.2.2. Đào thải biến dị có hại

5.1.3. Điểm chung

5.1.3.1. Ưu điểm

5.1.3.1.1. Đề cao ngoại cảnh trong tiến hóa của sinh vật

5.1.3.1.2. Giải thích thành công sự thích nghi và đa dạng của sinh vật

5.1.3.2. Nhược điểm

5.1.3.2.1. Chưa giải thích được tác động của ngoại cảnh và CLTN

5.1.3.2.2. Chưa hiểu cơ chế phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị

5.1.3.2.3. Chưa phân biệt biến dị di truyền và không di truyền

5.2. Hiện đại

5.2.1. Tiến hóa lớn

5.2.2. Tiến hóa nhỏ